3. Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C. a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tín

By Valentina

3. Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C.
a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào?
c) Tính nhiệt dung riêng của chì.
4. Trộn 5 lít nước ở 100C và 5 lít nước ở 300C vào một nhiệt lượng kế thì có được 10 lít nước có nhiệt độ là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 .

0 bình luận về “3. Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C. a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt? b) Tín”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     Câu 3 :

    $300g=0,3kg$

    $250g=0,25kg$

    a, Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt là $60^{o}C$ 

    b, Nhiệt lượng nước thu vào là :

    $Q_{thu}=m_{1}.c_{1}.Δt_{1}=0,25.4200.(60-58,5)=1575(J)$

    c, Ta có :

    $Q_{thu}=Q_{tỏa}$

    $1575=m_{2}.c_{2}.Δt_{2}$

    $1575=0,3.c_{2}.(100-60)$

    $1575=12c_{2}$

    $c_{2}=131,25( J/kg.K) $

    Câu 4 :

    Khối lượng của 5 lít nước và 10 lít nước lần lượt là 5 kg và 10 kg

    Gọi nhiệt độ 10 lít nước là $t(^{o}C)$

    Ta có :

    $Q_{thu}=Q_{tỏa}$

    $m_{1}.c_{1}.Δt_{1}=m_{2}.c_{2}.Δt_{2}$

    $5.4200.(t-10)=5.4200.(30-t)$

    $t-10=30-t$

    $t=20^{o}C$

    Trả lời
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

    Câu 3 :

    a ) Nhiệt độ của chì ngay sau khi có sự cân bằng nhiệt là 60°C

    b ) Nhiệt lượng mà nước thu vào

    Q1=0,25.4200.(60-58,5)=1575(J)

    c ) Nhiệt lượng mà chì tỏa ra

    Q2=0,3.c.(100-60)=12.c (J)

    Theo phương trình cân bằng nhiệt :

                       Q1=Q2

    => 1575=12.c

    => c = 131,25 J/kg.K

    Vậy nhiệt dung riêng của chì là 131,25J/kg.K

    Câu 4 :

    Theo đề bài : V1=V2=5 lít  => m1=m2=5kg

    Q=m.c.∆t

    Nhiệt độ của 10 lít 

    t = (10+30)/2=20°C

    Trả lời

Viết một bình luận