3. Một vật đặc có kích thước 20cm x 20cm x 50cm, có trọng lượng riêng bằng 27000 N/m3. a. Tính trọng lượng của vật và công thực hiện để nâng vật lên đ

3. Một vật đặc có kích thước 20cm x 20cm x 50cm, có trọng lượng riêng bằng 27000 N/m3.
a. Tính trọng lượng của vật và công thực hiện để nâng vật lên độ cao 1m
b. Lần lượt nhúng ngập vật vào thủy ngân (13600 kg/m3), nước biển (1030 kg/m3), tính lực đẩy Ac-si-mét của mỗi chất lỏng tác dụng lên vật.
c. Ở nỗi lần nhúng nếu buông tay thì vật chìm hay nổi? Vì sao? Nếu chìm, tính lực tối thiểu để nâng vật lên mặt chất lỏng?

0 bình luận về “3. Một vật đặc có kích thước 20cm x 20cm x 50cm, có trọng lượng riêng bằng 27000 N/m3. a. Tính trọng lượng của vật và công thực hiện để nâng vật lên đ”

  1. Đáp án:

    a,

         Trọng lượng của vật: $P = 540N $

         Công để nâng vật lên độ cao 1 mét: $T = = 540J $

    b,

      – Nhúng ngập trong thủy ngân: $F_{A1} = 2720 N $ 

      – Nhúng ngập trong nước biển: $F_{A2} = 206 N $ 

    c,

    Giải thích các bước giải:

     a, Thể tích của vật:   $V = 0,2 x 0,2 x 0,5 = 0,02 $$m^{3}$

         Trọng lượng của vật: $P = ρ . V = 27000 . 0,02 = 540N $

         Công để nâng vật lên độ cao 1 mét: $T =P.h = 540 . 1 = 540J $

    b, Công thức tính lực đẩy Ac-si-mét : $F_{A} = ρ . V$ 

      – Nhúng ngập trong thủy ngân: $F_{A1} = ρ . V = (13600.10).0,02 = 2720 N $ 

      – Nhúng ngập trong nước biển: $F_{A2} = ρ . V = (1030.10).0,02 =  206 N $ 

    c, 

    – Nhúng ngập trong thủy ngân nếu buông tay vật nổi vì lực đẩy Ac-si-mét lớn hơn trọng lượng của vật

    – Nhúng ngập trong tnước biển nếu buông tay vật sẽ chìm vì lực đẩy Ac-si-mét nhỏ hơn trọng lượng của vật

    — để nâng vật lên khỏi mặt chất lỏng: $F = P = 540N$

    — để nâng vật lên chạm mặt chất lỏng $F = P-F_{A2} = 540 – 206 = 334 N$

    Bình luận
  2. +) Một vật đặc có kích thước 20cm x 20cm x 50cm, có trọng lượng riêng bằng 27000 N/m3. a. Tính trọng lượng của vật và công thực hiện để nâng vật lên độ cao 1m

    Trả lời:

    Thể tích của vật đó là: 

    20. 20. 50 = 20000 (cm3) = 0,02 (m3)

    Trọng lượng của vật đó là:

    P = d. V = 27000. 0,02 = 540N.

    Công thực hiện để nâng vật lên độ cao 1m là:

    A= F. s = 540.1 = 540J.

    +) Lần lượt nhúng ngập vật vào thủy ngân (13600 kg/m3), nước biển (1030 kg/m3), tính lực đẩy Ac-si-mét của mỗi chất lỏng tác dụng lên vật.

    Trả lời:

    Ta có: d                     = 136000N/m3; d           = 10000N/m3

                thủy ngân                                  nước

    Vì thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ chính bằng thể tích của vật đó -> Lực đẩy Ác – si – mét của thủy ngân tác dụng vào vật là:

    F     = d                  . V = 136000. 0,02 = 2720 (N)

      A        thủy ngân

    Lực đẩy Ác – si – mét của nước tác dụng vào vật là:

    F     = d          . V = 10000. 0,02 = 200 (N)

      A        nước

    +) Ở nỗi lần nhúng nếu buông tay thì vật chìm hay nổi? Vì sao? Nếu chìm, tính lực tối thiểu để nâng vật lên mặt chất lỏng?

    Trả lời:

    – Nhúng ngập trong thủy ngân nếu buông tay vật nổi vì lực đẩy Ác – si – mét lớn hơn trọng lượng của vật

    – Nhúng ngập trong tnước biển nếu buông tay vật sẽ chìm vì lực đẩy Ác -si – mét nhỏ hơn trọng lượng của vật 

    Để nâng vật lên khỏi mặt chất lỏng:

    F=P=540N

    Để nâng vật lên chạm mặt chất lỏng :

    *Chúc bạn học tốt! ^_^

    Bình luận

Viết một bình luận