3
Nguyên nhân nào không tạo điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A.
Không bị chiến tranh tàn phá.
B.
Được yên ổn sản xuất và bán vũ khí cho các nước tham chiến.
C.
Nguồn lợi từ các thuộc địa.
D.
Tập trung sản xuất và tư bản cao.
4
Điểm khác biệt cơ bản về nguyên nhân phát triển kinh tế của Nhật Bản so với các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A.
Vận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.
B.
Chi phí cho quốc phòng thấp.
C.
Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.
D.
Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.
5
Ngày 8.8.1967, tổ chức nào được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan)?
A.
SEATO
B.
NATO
C.
APEC
D.
ASEAN
6
Đại hội đại biểu lần thứ II (2/1951) quyết định đưa Đảng ra hoạt động công khai với tên mới là gì?
A.
Đảng cộng sản Đông Dương.
B.
Đảng cộng sản Liên đoàn.
C.
Đảng lao động Việt Nam.
D.
Đảng Cộng sản Việt Nam.
7
Sự kiện nào dưới đây đánh dấu bước tiến mới của giai cấp công nhân Việt Nam trong những năm 1919-1925?
A.
Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.
B.
Công hội thành lập ở Sài Gòn- Chợ Lớn.
C.
Công nhân Ba Son bãi công.
D.
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời.
8
Mục tiêu đấu tranh được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định trong những năm 1936-1939 là gì?
A.
Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình.
B.
Độc lập dân tộc và người cày có ruộng.
C.
Đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng dân tộc.
D.
Đánh đổ đế quốc- phát xít.
9
Điểm khác biệt của giai cấp công nhân ở Việt Nam so với giai cấp công nhân ở các nước tư bản Âu – Mĩ là
A.
ra đời trước giai cấp tư sản Việt Nam.
B.
ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam.
C.
ra đời cùng giai cấp tư sản Việt Nam.
D.
ra đời sau giai cấp tiểu tư sản Việt Nam.
10
Tham dự Hội nghị I- an- ta (2/1945)có nguyên thủ của các cường quốc nào?
A.
Liên Xô, Nhật Bản, Mĩ.
B.
Mĩ, Anh, Pháp.
C.
Mĩ, Anh, Liên Xô.
D.
Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ,
11
Thực dân Pháp mở cuộc tiến công lên Việt Bắc (thu- đông năm 1947) nhằm thực hiện âm mưu gì?
A.
Giành thắng lợi về quân sự để rút quân về nước
B.
Làm bàn đạp để tiến đánh Trung Quốc.
C.
“Đánh nhanh thắng nhanh”.
D.
Bắt buộc ta phải đàm phán với Pháp.
12
Thắng lợi nào dưới đây buộc Mĩ phải ký hiệp định Pa- ri năm 1973?
A.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân năm 1968.
B.
Quân ta đập tan cuộc hành quân ” Lam Sơn-719” của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
C.
Cuộc tiến công chiến lược năm 1972
D.
Trận “Điện Biên Phủ trên không” tại Hà Nội.
13
Một trong những bài học kinh nghiệm mà Đảng Cộng sản Đông Đương có thể rút ra từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (tháng 9-1940) là
A.
xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
B.
xây dựng lực lượng vũ trang.
C.
chớp thời cơ, tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
D.
lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.
14
Ngày 18-12-1946, quân Pháp đã có hành động gì?
A.
Gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu giao quyền kiểm soát Thủ đô cho quân đội chúng .
B.
Rút quân khỏi Hà Nội, ngừng bắn, kí hiệp định chấm dứt chiến tranh, thừa nhận các quyền dân tộc cơ bản của ta..
C.
Đàm phán với Chính phủ ta, kí hiệp định Sơ bộ, công nhận Việt Nam là một nước tự do..
D.
Tiến công Hà Nội mở đầu cuộc xâm lược miền Bắc, đánh dấu quá trình trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai.
15
Phong trào Đồng Khởi nổ ra tiêu biểu ở
A.
Tây Nguyên
B.
Bến Tre
C.
Quảng Ngãi
D.
Bình Định
16
Pháp bỏ vốn nhiều nhất vào ngành nào trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
A.
Công nghiệp nặng.
B.
Nông nghiệp và khai mỏ.
C.
Giao thông vận tải.
D.
Thương mại, tài chính.
17
Trong thời kì 1954- 1975 phong trào nào đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
A.
Phong trào ” Đồng khởi” (1959- 1960).
B.
Phong trào ” Phá ấp chiến lược”.
C.
Phong trào ” Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
D.
Phong trào ” tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”.
18
Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình các nước Mỹ La-tinh có điểm gì khác biệt so với các nước ở châu Á, châu Phi?
A.
Nhiều nước đã giành được độc lập.
B.
Nhiều nước phát triển thành các nước đế quốc đi xâm lược các nước khác.
C.
Hầu hết đều trở thành thuộc địa của các nước đế quốc .
D.
Nhiều nước trở thành đồng minh của Mĩ, tham gia vào NATO.
3.C
4.A
5.D
6.C
7.C
8.D
9.A
10.C
11.C
12.D
13.D
14.A
15.B
16.A
17.A
18.A
3.c
4.a
5.d
6.c
7.c
8.d
9.A
10.C
13.d
11.c
12.d
13.D
14.a
15.b
16.b
17.a
18.a
Hơi lẫn lộn