3.Trường hợp nào sau đây sẽ gây nên hiện tượng kết dính?
A:
Truyền nhóm máu A cho người có nhóm máu AB.
B:
Truyền nhóm máu O cho người có nhóm máu AB.
C:
Truyền nhóm máu AB cho người có nhóm máu A.
D:
Truyền nhóm máu B cho người có nhóm máu AB.
5.Khi nói về phản xạ không điều kiện, phát biểu nào sau đây đúng?
A:
Trung ương nằm ở trụ não và tủy sống.
B:
Số lượng không hạn định.
C:
Mang tính chất cá thể, không di truyền.
D:
Dễ mất đi khi không được củng cố.
12.Trong kĩ thuật tạo chủng vi khuẩn E. coli mang gen mã hóa insulin của người, ADN dùng làm thể truyền được tách ra từ
A:
tế bào nhận.
B:
tế bào cho.
C:
tế bào thực vật.
D:
tế bào động vật.
13.Bệnh hoặc tật nào sau đây ở người do gen đột biến trội gây ra?
A:
Xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón.
B:
Đao, câm điếc bẩm sinh.
C:
Mù màu, câm điếc bẩm sinh.
D:
Bạch tạng, mù màu.
14.Biện pháp nào sau đây giúp hạn chế ô nhiễm do các tác nhân sinh học?
A:
Xây dựng hệ thống đê điều bảo vệ bờ biển.
B:
Xây dựng hệ thống mương máng cho đồng ruộng.
C:
Xây dựng công viên cây xanh.
D:
Xây dựng nhà máy xử lí rác thải.
15.Phương pháp nghiên cứu di truyền độc đáo của Menđen bao gồm các bước sau:
(I). Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng, tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ.
(II). Cắt bỏ nhị khi chưa chín ở hoa của tất cả các cây được chọn làm mẹ.
(III). Tạo ra các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ.
(IV). Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được, từ đó rút ra các quy luật di truyền.
Các bước trên được tiến hành theo thứ tự đúng là
17
Quá trình tạo thành nước tiểu gồm các giai đoạn sau:
(I). Nước tiểu chính thức được chứa trong bể thận.
(II). Lọc máu ở cầu thận, tạo thành nước tiểu đầu.
(III). Bài tiết các chất không cần thiết, tạo thành nước tiểu chính thức.
(IV). Hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết.
Các giai đoạn trên diễn ra theo thứ tự đúng là
A:
(II) → (IV) → (III).
B:
(II) → (I) → (III).
C:
(I) → (IV) → (III).
D:
(III) → (IV) → (I).
A;(II) → (I) → (III) → (IV).
B:
(III) → (II) → (I) → (IV).
C:
(II) → (III) → (I) → (IV).
D:
(III) → (IV) → (I) → (II).
18
Nhân tế bào đảm nhiệm chức năng nào sau đây?
A:
Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng năng lượng.
B:
Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, có vai trò quyết định trong di truyền.
C:
Thực hiện quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.
D:
Thu gom, hoàn thiện, đóng gói và phân phối sản phẩm trong tế bào.
19;Mật độ cá thể của một quần thể động vật phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố sau đây?
(I). Mức sinh sản và mức tử vong của quần thể.
(II). Số lượng sinh vật ăn thịt.
(III). Nguồn thức ăn.
(IV). Dịch bệnh.
A:
4
B:
2
C:
3
D:
1
3C
Bởi vì nhóm máu AB không thể truyền cho bất kì nhóm máu nào khác.
5D
Phản xạ không điều kiện rất dễ mất đi khi không được củng cố.
12A
13A
14D
15. Các bước trên được tiến hành theo thứ tự đúng là: (III), (I), (II), (IV).
17C: (II) → (III) → (I) → (IV).
18B
19C: (I).
3. Trường hợp nào sau đây sẽ gây nên hiện tượng kết dính?
C. Truyền nhóm máu AB cho người có nhóm máu A
Giải thích:
– Trong huyết tương của nhóm máu AB có cả kháng nguyên alpha và kháng nguyên beta nên khi truyền nhóm máu AB cho người có nhóm máu A sẽ gây kết dính hồng cầu do nhóm máu A có kháng thể A gây kết dính kháng nguyên beta
5. Khi nói về phản xạ không điều kiện, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trung ương nằm ở trụ não và tủy sống
Giải thích:
B. Số lượng không hạn định
– Phản xạ không điều kiện có số lượng giới hạn
⇒ Sai
C. Mang tính chất cá thể, không di truyền
– Phản xạ không điều kiện mang tính chất loài, di truyền
⇒ Sai
D. Dễ mất đi khi không được củng cố
– Hầu hết các phản xạ không điều kiện tồn tại suốt đời
⇒ Sai
12. Trong kĩ thuật tạo chủng vi khuẩn E. coli mang gen mã hóa insulin của người, ADN dùng làm thể truyền được tách ra từ
A. tế bào nhận
Giải thích:
Trong kĩ thuật tạo chủng vi khuẩn E. coli mang gen mã hóa insulin ở người, ADN dùng làm thể truyền được tách ra từ tế bào nhận chính là plasmid của vi khuẩn
13. Bệnh hoặc tật nào sau đây ở người do gen đột biến trội gây ra?
A. Xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón
Giải thích:
– Người ta phát hiện các đột biến gen trội gây ra các tật: xương chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón
14. Biện pháp nào sau đây giúp hạn chế ô nhiễm do các tác nhân sinh học?
D. Xây dựng nhà máy xử lí rác thải
Giải thích:
– Xây dựng nhà máy xử lí rác thải nhằm hạn chế sự ô nhiễm do các tác nhân sinh học
15. Phương pháp nghiên cứu di truyền độc đáo của Menđen bao gồm các bước sau:
III ⇒ II ⇒ I ⇒ IV
Giải thích:
– Phương pháp nghiên cứu di truyền độc đáo của Menđen bao gồm các bước sau:
+ Tạo ra các dòng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ
+ Cắt bỏ nhị khi chưa chín ở hoa của tất cả các cây được chọn làm mẹ
+ Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng, tương phản rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ
+ Dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu được
⇒ Từ đó rút ra các quy luật di truyền
17. Quá trình tạo thành nước tiểu gồm các giai đoạn sau:
II ⇒ IV ⇒ III ⇒ I
Giải thích:
– Quá trình tạo thành nước tiểu gồm các giai đoạn sau:
+ Lọc máu ở cầu thận, tạo thành nước tiểu đầu
+ Hấp thụ lại vào máu các chất cần thiết
+ Bài tiết các chất không cần thiết, tạo thành nước tiểu chính thức
+ Nước tiểu chính thức được chứa trong bể thận
18. Nhân tế bào đảm nhiệm chức năng nào sau đây?
B. Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, có vai trò quyết định trong di truyền
Giải thích:
– Nhân của tế bào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, quy định sự hình thành prôtêin có vai quyết định trong di truyền
19. Mật độ cá thể của một quần thể động vật phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố sau đây?
C. 3
Giải thích:
– Mật độ cá thể của một quần thể động vật phụ thuộc vào 3 yếu tố sau đây:
+ Mức sinh sản và mức tử vong của quần thể
+ Nguồn thức ăn
+ Dịch bệnh