31 Năng lượng trong một viên đạn đang bay trên cao; A: chỉ gồm động năng và nhiệt năng. B: chỉ gồm nhiệt năng và động năng. C: gồm động năng, thế n

31
Năng lượng trong một viên đạn đang bay trên cao;
A:
chỉ gồm động năng và nhiệt năng.
B:
chỉ gồm nhiệt năng và động năng.
C:
gồm động năng, thế năng và nhiệt năng.
D:
chỉ gồm thế năng và động năng.
32
Cho hai điện trở R1 và R2 (R1>R2). Khi mắc nối tiếp hai điện trở trên thì được đoạn mạch có điện trở 90 Ω, khi mắc song song hai điện trở trên thì được đoạn mạch có điện trở 20 Ω. Giá trị của R1 bằng;

A:
30 Ω.
B:
55 Ω.
C:
60 Ω.
D:
45 Ω.
33
Vật nào sau đây không phải là thấu kính hội tụ ?
A:
Kính lúp.
B:
Vật kính của máy ảnh.
C:
Kính lão.
D:
Kính cận.
34
Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng ?
A:
Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
B:
Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C:
Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
D:
Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
35
Vận tốc của một ô tô là 36 km/h, của người đi xe máy là 18000 m/h và của tàu hoả là 14 m/s. Trong 3 chuyển động trên, thứ tự sắp xếp các chuyển động từ nhanh nhất đến chậm nhất là;

A:
Ôtô – Tàu hỏa – Xe máy.
B:
Xe máy – Ôtô – Tàu hỏa.
C:
Tàu hỏa – Ôtô – Xe máy.
D:
Ôtô – Xe máy – Tàu hỏa.
36
Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Khi đó;
A:
nhiệt năng của cục sắt tăng và nhiệt năng của nước giảm.
B:
nhiệt năng của cục sắt giảm và nhiệt năng của nước tăng.
C:
nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều giảm.
D:
nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều tăng.
37
Hai dây dẫn mắc vào cùng một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thứ nhất là I1=I và cường độ dòng điện qua dây dẫn thứ hai là I2=2I. Tỉ số điện trở của dây dẫn thứ nhất và điện trở của dây dẫn thứ hai là R1:R2 bằng;

A:
1:4.
B:
2.
C:
4.
D:
1:2.
38
Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích ?
A:
Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.
B:
Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe.
C:
Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.
D:
Ma sát làm mòn lốp xe.
39
Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu, quan sát sau tấm lọc ta sẽ;
A:
vẫn thấy ánh sáng trắng.
B:
thấy ánh sáng có màu khác hẳn với màu của tấm lọc.
C:
không còn nhìn thấy ánh sáng nữa.
D:
thấy ánh sáng có màu của tấm lọc.
40
Đơn vị đo áp suất là;
A:
Niutơn trên mét (N/m).
B:
Niutơn (N).
C:
Niutơn trên mét vuông (N/m2).
D:
Niutơn mét (Nm).
41
Một dòng điện có cường độ I = 1 A chạy qua một dây dẫn , nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn đó trong thời gian t = 10 phút là 1200 J, điện trở của dây dẫn bằng;

A:
4 Ω.
B:
12 Ω.
C:
2 Ω.
D:
3 Ω.
42
Tác dụng của áp lực càng lớn khi;

A:
áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng lớn.
B:
áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng nhỏ.
C:
áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
D:
áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng lớn.
43
Chiếu một chùm tia sáng song song vào một thấu kính hội tụ theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ;

A:
gặp nhau tại một điểm.
B:
vẫn là chùm song song.
C:
loe rộng dần ra.
D:
tiếp tục đi thẳng qua thấu kính.

0 bình luận về “31 Năng lượng trong một viên đạn đang bay trên cao; A: chỉ gồm động năng và nhiệt năng. B: chỉ gồm nhiệt năng và động năng. C: gồm động năng, thế n”

  1. 31 Năng lượng trong một viên đạn đang bay trên cao;
     A: chỉ gồm động năng và nhiệt năng.
     B: chỉ gồm nhiệt năng và động năng.
     C: gồm động năng, thế năng và nhiệt năng.
     D: chỉ gồm thế năng và động năng.
    32 Cho hai điện trở R1 và R2 (R1>R2). Khi mắc nối tiếp hai điện trở trên thì được đoạn mạch có điện trở 90 Ω, khi mắc song song hai điện trở trên thì được đoạn mạch có điện trở 20 Ω. Giá trị của R1 bằng;
     A: 30 Ω.
     B: 55 Ω.
     C: 60 Ω.
     D: 45 Ω.
    33 Vật nào sau đây không phải là thấu kính hội tụ  ?
     A: Kính lúp.
     B: Vật kính của máy ảnh.
     C: Kính lão.
     D: Kính cận.
    34 Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng  ?
     A: Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.                       
     B: Bánh xe khi xe đang chuyển động.
     C: Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
     D:Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
    35 Vận tốc của một ô tô là 36 km/h, của người đi xe máy là 18000 m/h và của tàu hoả là 14 m/s. Trong 3 chuyển động trên, thứ tự sắp xếp các chuyển động từ nhanh nhất đến chậm nhất là;
     A: Ôtô – Tàu hỏa – Xe máy.
     B: Xe máy – Ôtô – Tàu hỏa.
     C: Tàu hỏa – Ôtô – Xe máy.                                       
     D: Ôtô – Xe máy – Tàu hỏa.
    36 Nung nóng một cục sắt rồi thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Khi đó;
     A: nhiệt năng của cục sắt tăng và nhiệt năng của nước giảm.
     B: nhiệt năng của cục sắt giảm và nhiệt năng của nước tăng.
     C: nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều giảm.
     D: nhiệt năng của cục sắt và nhiệt năng của nước đều tăng.
    37 Hai dây dẫn mắc vào cùng một hiệu điện thế thì cường độ dòng điện qua dây dẫn thứ nhất là I1=I và cường độ dòng điện qua dây dẫn thứ hai là I2=2I. Tỉ số điện trở của dây dẫn thứ nhất và điện trở của dây dẫn thứ hai là R1:R2 bằng;
     A: 1:4.
     B: 2.
     C: 4.
     D: 1:2.
    38 Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích  ?
     A: Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.
     B: Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe.
     C: Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.
     D: Ma sát làm mòn lốp xe.
    39 Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu, quan sát sau tấm lọc ta sẽ;
     A: vẫn thấy ánh sáng trắng.
     B: thấy ánh sáng có màu khác hẳn với màu của tấm lọc.
     C: không còn nhìn thấy ánh sáng nữa.
     D: thấy ánh sáng có màu của tấm lọc.
    40 Đơn vị đo áp suất là;
     A: Niutơn trên mét (N/m).
     B: Niutơn (N).
     C: Niutơn trên mét vuông (N/m2).
     D: Niutơn mét (Nm).
    41 (hình như ko có đáp án đúng)
    Một dòng điện có cường độ I = 1 A chạy qua một dây dẫn , nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn đó trong thời gian t = 10 phút là 1200 J, điện trở của  dây dẫn bằng;
     A: 4 Ω.
     B: 12 Ω.
     C: 2 Ω.
     D: 3 Ω.
    42 Tác dụng của áp lực càng lớn khi; 
      A: áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng lớn.
     B: áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng nhỏ.
     C: áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. 
     D: áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng lớn.
    43 Chiếu một chùm tia sáng song song vào một thấu kính hội tụ theo phương vuông góc với mặt của thấu kính thì chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính sẽ;
    A: gặp nhau tại một điểm.                                                   
    B: vẫn là chùm song song.
     C: loe rộng dần ra.
     D: tiếp tục đi thẳng qua thấu kính.

     

    Bình luận

Viết một bình luận