32. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?
A. Hiệu ứng nhà kính ( do tích tụ CO2 trong khí quyển) làm cho Trái đất ấm dần lên.
B. Hiện tượng hô hấp (trong sự hô hấp của người và động vật oxi kết hợp với hemoglobin
trong máu để biến máu đỏ thẫm thành máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể).
C. Quá trình điều chế khí hidro hoặc oxi có thể thu các khí này bằng cách đẩy nước.
D. Lòng trắng trứng bị đông tụ khi luộc trứng, riêu cua nổi lên khi nấu canh cua.
33. Hỗn hợp có thể tách riêng được các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau
đó khuấy kỹ, lọc và cô cạn là
A. bột đá vôi và muối ăn. B. bột than và mạt sắt C. đường và muối. D. giấm và rượu.
34. Quặng giàu sắt nhất là
A. hematit chứa 60% Fe2O3. B. hematit nâu chứa 62% Fe2O3.H2O.
C. xederit chứa 50% FeCO3. D. manhetit chứa 69,6% Fe3O4.
35. Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 2,4 gam oxi là
A. 27,88 gam. B. 23,7 gam. C. 20,145 gam. D. 22,86 gam.
36. Hỗn hợp khí A (đktc) chứa những thể tích như nhau CH4 và C3H8. Vậy 22,4 lít hỗn hợp
khí A nặng
A. 16 gam. B. 30 gam.C. 36 gam. D. 44 gam.
37. Mỗi giờ một người lớn tuổi hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng
oxi có trong không khí đó. Vậy thực tế mỗi người trong một ngày đêm cần trung bình một thể
tích khí oxi là
A. 0,67 m3 B. 0,72. m3 C. 0,84 m3 D. 0,96 m3
32.C. Quá trình điều chế khí hidro hoặc oxi có thể thu các khí này bằng cách đẩy nước.
33.C. đường và muối.
34.D. manhetit chứa 69,6% Fe3O4.
35.B. 23,7 gam.
36.D. 44 gam.
37.0,72. m3
32.C
33.A
34.B
35.B
36.B
37.D