4/ Cho 3 đại diện: chim bồ câu, chim cánh cụt, đà điểu:
a/ cho biết cách di chuyển củ yếu của mỗi đại diện?
b/ Tại sao chúng di chuyển khác nhau được xếp chung vào lớp Chim?
5/ Lớp chim có lợi hay hại? Vì sao? Để duy trì lợi ích của chim chúng ta cần làm gì?
6/ Khi mổ gà, người ta thấy trong mề ( dạ dày cơ) có chứa các hạt sỏi? Tại sao gà lại ăn sỏi
nó ý nghĩa gì?
Đáp án:A) cách di chuyển của chim bồ câu là bay trên không bằng cánh, của chim cánh cụt là sử dụng chân để bơi và đi trên cạn, đà điểu là chạy bằng hai chân.
b) chúng di chuyển khác nhau nhưng vẫn có các đặc điểm tương đồng với các loài chim khác nên vẫn được xét vào là lớp chim.
5) lớp chim vừa có lợi vừa có hại vì chim giúp ích cho chúng ta như việc liên lạc thông tin, bắt sâu bọ nhưng chúng cũng có thể làm haiij đến chúng ta. để duy trì lượi ích ta cần phải bảo về giống nòi của một số loài chim có lợi.
Giải thích các bước giải:
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
A) cách di chuyển của chim bồ câu là bay trên không bằng cánh, của chim cánh cụt là sử dụng chân để bơi và đi trên cạn, đà điểu là chạy bằng hai chân.
b) chúng di chuyển khác nhau nhưng vẫn có các đặc điểm tương đồng với các loài chim khác nên vẫn được xét vào là lớp chim.
5) lớp chim vừa có lợi vừa có hại vì chim giúp ích cho chúng ta như việc liên lạc thông tin, bắt sâu bọ nhưng chúng cũng có thể làm hại đến chúng ta. để duy trì lượi ích ta cần phải bảo về giống nòi của một số loài chim có lợi.
6)
Khi gà ăn thêm cát sỏi thì khi ăn vào đến dạ dày cơ, chúng sẽ được trộn lẫn với những hạt sỏi nhỏ.
– Dạ dày cơ là túi cơ rất dày, dưới sự nhu động mạnh mẽ của dạ dày cơ nhào, nghiền, góc cạnh của các viên sỏi chà xát thức ăn, một lúc sau, thức ăn rất nhanh chóng bị nghiền nát… nên sẽ thấy cát sỏi trong dạ dày gà