4) Đưa mảnh pôliêtylen sau khi đã cọ xát vào len lại gần một quả cầu bấc đang treo trên sợi chỉ tơ mảnh thì thấy chúng hút nhau. Qua hiện tượng đó em

4) Đưa mảnh pôliêtylen sau khi đã cọ xát vào len lại gần một quả cầu bấc đang treo trên sợi chỉ tơ mảnh thì thấy chúng hút nhau. Qua hiện tượng đó em có kết luận gì về sự nhiễm điện của quả cầu bấc?
5) Dùng một thanh thủy tinh cọ xát vào lụa sau đó đưa lại gần chiếc thước nhựa đang nằm thăng bằng trên một trục quay thì thấy chúng đẩy nhau. Qua đó em có nhận xét gì về sự nhiễm điện của thước nhựa?

0 bình luận về “4) Đưa mảnh pôliêtylen sau khi đã cọ xát vào len lại gần một quả cầu bấc đang treo trên sợi chỉ tơ mảnh thì thấy chúng hút nhau. Qua hiện tượng đó em”

  1. Đáp án:

    4.

    vì sau khi cọ sát nên mảnh polietylen bị nhiễm điện, và nó hút quả cầu bấc khi đưa lại gần thì có thể quả cầu bất không bị nhiễm điện hoặc nhiễm điện trái dấu với mảnh polietylen

    5.

     vì thanh thước nhựa và thanh thủy tinh đẩy nhau nên thước nhựa bị nhiễm điện cùng dấu với thanh thủy tinh

    Bình luận

Viết một bình luận