4. Muốn mạ vàng cho một chiếc vòng bằng đồng người ta dựa vào tác dụng nào của dòng
điện? Nguyên tắc mạ vàng như thế nào?
5. Có một vật đó nhiễm điện, làm thế nào để biết được nó nhiễm điện âm hay dương?
4. Muốn mạ vàng cho một chiếc vòng bằng đồng người ta dựa vào tác dụng nào của dòng
điện? Nguyên tắc mạ vàng như thế nào?
5. Có một vật đó nhiễm điện, làm thế nào để biết được nó nhiễm điện âm hay dương?
Đáp án:
Câu 4: Muốn mạ vàng cho một chiếc vòng bằng đồng người ta dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện, nguyên tắc mạ vàng: nối cực âm của nguồn điện vào vật cần mạ ( chiếc vòng bằng đồng ), nối cực âm vào dung dịch cần mạ ( dung dịch muối vàng ) hoặc có thể là thỏi vàng. Cho dòng điện chạy qua, một thời gian sau ta thấy chất của dung dịch cần mạ bám lên vật cần mạ ( chiếc vòng bằng đồng phủ vàng ).
Câu 5: Có một vật đó nhiễm điện, cách để phân biệt được nó nhiễm điện âm hay nhiễm điện dương là:
Lấy thanh thước nhựa đã cọ xát với vải lụa đưa lại gần vật đã nhiễm điện trên vì thanh thước nhựa sau khi cọ xát với vải khô thì thanh thước nhựa theo quy ước là nhiễm điện âm, nếu vật đã nhiễm điện đó hút thanh nhựa đó thì vật đó nhiễm điện dương vì theo sự nhiễm điện thì 2 vật nhiễm điện khác loại sẽ hút nhau mà thanh nhựa nhiễm điện âm nên vật đó sẽ nhiễm điện dương còn nếu vật đã nhiễm điện đó đẩy thanh nhựa thì vật đó nhiễm điện âm vì theo sự nhiễm điện thì 2 vật nhiễm điện cùng loại sẽ đẩy nhau mà thanh nhựa nhiễm điện âm nên vật đó sẽ nhiễm điện âm
4.
–Dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện
-nguyên tắc mạ vàng:Thỏi vàng nối với cực dương của nguồn điện
Chiếc vòng bằng đồng mắc vào cực âm của nguồn điện.
Nhúng vòng và thỏi vàng vào dung dịch muối vàng
~> Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch muối vàng sau một thời gian sẽ có một lớp vàng phủ lên chiếc vòng.
5.Đưa một thanh thủy tinh đã cọ xát lại gần vật đã nhiễm điện vì sau khi cọ xát, thanh thủy tinh được quy ước là nhiễm điện dương, nếu vật đã nhiễm điện đó hút thanh thủy tinh thì vật đó nhiễm điện âm (hai vật nhiễm điện khác loại sẽ hút nhau) còn nếu vật đã nhiễm điện đó đẩy thanh thủy tinh thì vật đó nhiễm điện dương (hai vật nhiễm điện cùng loại sẽ đẩy nhau).