4. Từ ghép là do các từ đơn ghép lại với nhau dựa trên mối quan hệ về nghĩa… (các tiếng trong từ đơn có thể quan hệ đẳ

4. Từ ghép là do các từ đơn ghép lại với nhau dựa trên mối quan hệ về nghĩa… (các tiếng trong từ đơn có thể quan hệ đẳng lập hoặc quan hệ chính phụ về ý nghĩa, vai trò)
VD:
– Từ ghép ĐẲNG LẬP: đường … , … lối , nước …, … nước
– Từ ghép CHÍNH PHỤ: đường … , … đường, nước… , … nước
5. Từ láy là loại từ phức do các tiếng kết hợp với nhau dựa trên … về âm thanh. Trong từ láy, tiếng này lặp lại một phần nào đó hoặc lặp lại toàn bộ tiếng kia.
VD:
* TỪ LÁY TOÀN BỘ: (nêu 4 ví dụ)
* TỪ LÁY BỘ PHẬN:
– Từ láy âm đầu: n … n …, lắt … , .., sành …
– Từ láy vần : lộp … , lộp …, … bốp, … bốp
6. Có thể dùng từ đơn để cấu tạo nên cả từ ghép và từ láy.
VD: NGỌT (từ đơn)
– Tạo nên từ ghép: (2 từ)
– Tạo nên từ láy: (2 từ)
7. Muốn xác định một từ phức nào đó là từ ghép hay từ láy, ta cần xét xem các tiếng trong từ ấy … với nhau về ý nghĩa hay về âm thanh.
VD: Yêu … (là từ ghép), ghét bỏ ( là …), ghét ghét (là … ), yêu yếu (là…)

0 bình luận về “4. Từ ghép là do các từ đơn ghép lại với nhau dựa trên mối quan hệ về nghĩa… (các tiếng trong từ đơn có thể quan hệ đẳ”

  1. 4. Từ ghép là do các từ đơn ghép lại với nhau dựa trên mối quan hệ về nghĩa (các tiếng trong từ đơn có thể quan hệ đẳng lập hoặc quan hệ chính phụ về ý nghĩa, vai trò) VD: – Từ ghép ĐẲNG LẬP: đường đi , ngõ lối , nước non, sông nước – Từ ghép CHÍNH PHỤ: đường mòn, lạc đường, nước lọc , hơi nước

    5. Từ láy là loại từ phức do các tiếng kết hợp với nhau dựa trên tiếng về âm thanh. Trong từ láy, tiếng này lặp lại một phần nào đó hoặc lặp lại toàn bộ tiếng kia. VD: * TỪ LÁY TOÀN BỘ: (nêu 4 ví dụ) * TỪ LÁY BỘ PHẬN:

    – Từ láy âm đầu:

    nhí nhảnh , lắt léo , sành sỏi-

    Từ láy vần :

    lộp bộp , lộp độp, bốp chốp

    6. Có thể dùng từ đơn để cấu tạo nên cả từ ghép và từ láy. VD: NGỌT (từ đơn) – Tạo nên từ ghép:  

    -Ngọt thơm , ngọt lịm

    – Tạo nên từ láy:

    -Ngọt ngào , ngòn ngọt

    7. Muốn xác định một từ phức nào đó là từ ghép hay từ láy, ta cần xét xem các tiếng trong từ ấy có quan hệ với nhau về ý nghĩa hay về âm thanh. VD: Yêuđương (là từ ghép), ghét bỏ ( là từ ghét), ghét ghét (là từ láy), yêu yếu (là từ láy)

    Bình luận
  2. 4. Từ ghép là do các từ đơn ghép lại với nhau dựa trên mối quan hệ về nghĩa bình đẳng (từ ghép đẳng lập) hoặc không bình đẳng với nhau (từ ghép chính phụ)

    (các tiếng trong từ đơn có thể quan hệ đẳng lập hoặc quan hệ chính phụ về ý nghĩa, vai trò)

    VD:

    – Từ ghép ĐẲNG LẬP: đường lối , la lối , nước non ,non nước

    – Từ ghép CHÍNH PHỤ: đường phèn , quãng đường, nước sôi , nhà nước

    5.Từ láy là loại từ phức do các tiếng kết hợp với nhau dựa trên sự lặp lại hoặc biến đổi về âm thanh. Trong từ láy, tiếng này lặp lại một phần nào đó hoặc lặp lại toàn bộ tiếng kia.

    VD:

    * TỪ LÁY TOÀN BỘ: (nêu 4 ví dụ): se se, vân vân, lo ló, lanh lảnh…

    * TỪ LÁY BỘ PHẬN:

    – Từ láy âm đầu: nũng nịu, lắt léo , long lanh , sành sỏi

    – Từ láy vần : lộp bộp , lộp cộp , bôm bốp, lốp bốp

    6. Có thể dùng từ đơn để cấu tạo nên cả từ ghép và từ láy.

    VD: NGỌT (từ đơn) 

    – Tạo nên từ ghép: (2 từ) ngon ngọt, ngọt thơm

    – Tạo nên từ láy: (2 từ) ngọt ngào, ngọt lịm

    7. Muốn xác định một từ phức nào đó là từ ghép hay từ láy, ta cần xét xem các tiếng trong từ ấy có quan hệ với nhau về ý nghĩa hay về âm thanh.

    VD: Yêu thương (là từ ghép), ghét bỏ ( là từ ghép), ghét ghét (là từ láy), yêu yếu (là từ láy)

    Bài mình tự làm ạ, có chỗ nào chưa đúng thì nói mình nha.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!

    Bình luận

Viết một bình luận