6.25.a. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, Kết luận nào sau đây không đúng? A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng n

6.25.a. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.
6.25.b. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.
B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên.
C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.
D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

6.26.a. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (….) trong các câu sau
a. Các chất rắn khác nhau …(1)… khác nhau.
b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt …(2)…
c. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt …(3)…
d. Trong ba chất rắn, lỏng, khí, …(4)… nở vì nhiệt nhiều nhất, còn …(5)… nở vì nhiệt ít nhất.
6.26.b. Cho bảng ghi độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC.

Nhôm 0,120 cm
Đồng 0,086 cm
Sắt 0,060 cm
Dựa vào bảng trên hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn.

0 bình luận về “6.25.a. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, Kết luận nào sau đây không đúng? A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng n”

  1. Đáp án:

    6.25.a. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, Kết luận nào sau đây không đúng?

    A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

    B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

    C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

    D. Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau.

    6.25.b. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?

    A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

    B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên.

    C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

    D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

    6.26.a. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm (….) trong các câu sau

    a. Các chất rắn khác nhau …(1)nở vì nhiệt… khác nhau.

    b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt …(2)khác nhau...

    c. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt …(3)giống nhau

    d. Trong ba chất rắn, lỏng, khí, …(4) chất khí… nở vì nhiệt nhiều nhất, còn …(5)chất rắn… nở vì nhiệt ít nhất.

    6.26.b. Cho bảng ghi độ tăng chiều dài của một số thanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài ban đầu 1m khi nhiệt độ tăng lên 50oC.

    Nhôm 0,120 cm

    Đồng 0,086 cm

    Sắt 0,060 cm

    Dựa vào bảng trên hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn.

    Chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều: Nhôm, đồng, sắt

     

    Bình luận
  2. 6.25.a.C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

    6.25.b.C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không lọt qua vòng khuyên.

    6.25.a a. Các chất rắn khác nhau (1) nở ra vì nhiệt khác nhau.

              b. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

     

    Bình luận

Viết một bình luận