9 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm? A: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ. B: Vị trí địa lí khô

9
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm?

A:
Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ.
B:
Vị trí địa lí không giáp biển.
C:
Có Tín phong thổi đều quanh năm.
D:
Địa hình núi ở rìa lục địa chắn gió.
10
Thành phố châu Á có số dân đông nhất là
A:
Bắc Kinh.
B:
Tô-ki-ô.
C:
Niu Đê-li.
D:
Xơ-un.
11
Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là

A:
tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam.
B:
tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc.
C:
tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam.
D:
tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam.
12
Đặc điểm kinh tế các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là
A:
mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.
B:
nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.
C:
tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại.
D:
công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
13
Đồng bằng rộng lớn nhất ở châu Á là
A:
đồng bằng Lưỡng Hà.
B:
đồng bằng Tây Xi-bia.
C:
đồng bằng Hoa Bắc.
D:
đồng bằng Ấn – Hằng.
14
Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là

A:
sắt.
B:
đồng.
C:
dầu mỏ.
D:
than đá.
15
Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
A:
Cận nhiệt đới gió mùa.
B:
Ôn đới lục địa.
C:
Nhiệt đới gió mùa.
D:
Ôn đới hải dương.
16
Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là

A:
Thái Bình Dương.
B:
Bắc Băng Dương.
C:
Ấn Độ Dương.
D:
Đại Tây Dương.

0 bình luận về “9 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm? A: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ. B: Vị trí địa lí khô”

  1. 9 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm?

    A: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ.

    B: Vị trí địa lí không giáp biển.

    C: Có Tín phong thổi đều quanh năm.

    D: Địa hình núi ở rìa lục địa chắn gió.

    10 Thành phố châu Á có số dân đông nhất là

    A: Bắc Kinh.

    B: Tô-ki-ô.

    C: Niu Đê-li.

    D: Xơ-un.

    11 Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là

    A: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam.

    B: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc.

    C: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam.

    D: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam.

    12 Đặc điểm kinh tế các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là

    A: mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.

    B: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.

    C: tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại.

    D: công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.

    13 Đồng bằng rộng lớn nhất ở châu Á là

    A: đồng bằng Lưỡng Hà.

    B: đồng bằng Tây Xi-bia.

    C: đồng bằng Hoa Bắc.

    D: đồng bằng Ấn – Hằng.

    14 Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là

    A: sắt.

    B: đồng.

    C: dầu mỏ.

    D: than đá.

    15 Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây?

    A: Cận nhiệt đới gió mùa.

    B: Ôn đới lục địa.

    C: Nhiệt đới gió mùa.

    D: Ôn đới hải dương.

    16 Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là

    A: Thái Bình Dương.

    B: Bắc Băng Dương.

    C: Ấn Độ Dương.

    D: Đại Tây Dương.

    Bình luận
  2. 9 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến Tây Nam Á có khí hậu khô hạn quan năm?

    A: Có đường chí tuyến đi qua lãnh thổ.

    B: Vị trí địa lí không giáp biển.

    C: Có Tín phong thổi đều quanh năm.

    D: Địa hình núi ở rìa lục địa chắn gió.

    10 Thành phố châu Á có số dân đông nhất là

    A: Bắc Kinh.

    B: Tô-ki-ô.

    C: Niu Đê-li.

    D: Xơ-un.

    11 Ảnh hưởng của dãy Hi-ma-lay-a ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực Nam Á là

    A: tạo ra một mùa đông bớt lạnh giá và mùa hạ có gió phơn ở sườn phía nam.

    B: tạo ra một mùa đông lạnh, ẩm, mưa nhiều và mùa hạ ít mưa ở sườn phía bắc.

    C: tạo ra một mùa đông lạnh, khô và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam.

    D: tạo ra một mùa đông bớt lạnh và mùa hạ có mưa nhiều ở sườn phía nam.

    12 Đặc điểm kinh tế các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là

    A: mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.

    B: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.

    C: tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại.

    D: công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.

    13 Đồng bằng rộng lớn nhất ở châu Á là

    A: đồng bằng Lưỡng Hà.

    B: đồng bằng Tây Xi-bia.

    C: đồng bằng Hoa Bắc.

    D: đồng bằng Ấn – Hằng.

    14 Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là

    A: sắt.

    B: đồng.

    C: dầu mỏ.

    D: than đá.

    15 Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào sau đây?

    A: Cận nhiệt đới gió mùa.

    B: Ôn đới lục địa.

    C: Nhiệt đới gió mùa.

    D: Ôn đới hải dương.

    16 Đại dương nằm giữa châu Á và châu Mĩ là

    A: Thái Bình Dương.

    B: Bắc Băng Dương.

    C: Ấn Độ Dương.

    D: Đại Tây Dương.

    Bình luận

Viết một bình luận