Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi : Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần rơi xuốn

By Clara

Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi :
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần rơi xuống
Bỗng …. nhớ một vùng núi non ….
( Cửa sông – Quang Huy )
Câu 3 : Chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên

0 bình luận về “Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi : Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần rơi xuốn”

  1. Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi :

    Dù giáp mặt cùng biển rộng

    Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

    Lá xanh mỗi lần rơi xuống

    Bỗng …. nhớ một vùng núi non ….

    ( Cửa sông – Quang Huy )

    Câu 3 : Chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên

    Trả lời:

    Biện pháp tu từ là: Nhân hóa: giáp mặt, chẳng dứt cội nguồn, nhớ một vùng núi non

    Tác dụng: 

    – Tạo cho câu văn một cảm giác dinh động. Mượn cử chỉ, hành động, suy nghĩ, lời nói của con người để ghép cho sự vật. Làm cho các sự vật trở nên gần gũi hơn với đời sống của con người.

    `\text{Cáo BLINK/Olympia}`

    Xin trả lời hay nhất! 

    Trả lời
  2. Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi :

    Dù giáp mặt cùng biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh mỗi lần rơi xuống Bỗng …. nhớ một vùng núi non …. ( Cửa sông – Quang Huy )

    Câu 3 : Chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên

    – Nghệ Thuật: Nhân Hóa : giáp mặt, chẳng dứt, nhớ.

    – Tác dụng: Đoạn thơ sử dụng biện pháp nhân hóa giúp tác giả ca ngợi tấm lòng thủy chung, uống nước nhớ nguồn của con người. 

    Trả lời

Viết một bình luận