Câu 1 – Khi đun nóng khối lượng riêng của chất rắn , chất lỏng , chất khí giảm – Khi trồng chuối hoặc trồng mía , người ta phải phạt bớt lá . Vì sa

By Ariana

Câu 1
– Khi đun nóng khối lượng riêng của chất rắn , chất lỏng , chất khí giảm
– Khi trồng chuối hoặc trồng mía , người ta phải phạt bớt lá . Vì sao ?
– Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan?
– Ở các nước hàn đới (các nước gần nam cực , bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dung nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển ?
– Khi đun nước ta không nên đổ nước đầy . Ví sao ?
– Các chai nước ngọt thường không được đóng đầy . Vì sao ?
Câu 2
Cho biết trong quá trình đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng

0 bình luận về “Câu 1 – Khi đun nóng khối lượng riêng của chất rắn , chất lỏng , chất khí giảm – Khi trồng chuối hoặc trồng mía , người ta phải phạt bớt lá . Vì sa”

  1. lá chuối, lá mía đều là các lá có diện tích mặt thoáng lớn nên sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, chật chội cho các cây khác sinh ra và phát triển hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn,và vân vân mây mây…….

    – Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan vì lúc đó nhiệt độ tăng lên, sương bay hơi sương chỉ là dộ ẩm và hơi nước mỏng tích tụ lại nên ko cần tăng nhiệt độ quá nhiều

    – Vì nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn so với thủy ngân,Khi nhiệt độ ngoài trời thấp rượu vẫn chưa bị đông đặc nên vân đo được, còn thủy ngân với nhiệt độ đó đã bị đông đặc.
    – Vì khi nhiệt độ nóng lên,theo tính chất  “chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở  nhiệt nhiều hơn chất rắn” nước sẽ nở ra. Nếu đổ đầy thì khi nở ra nước sẽ tràn ra ngoài.

    – Các chai nước ngọt thường không được đóng đầy vì nhiệt độ từ nhà máy sản xuất và nhiệt độ bên ngoài trời khác nhau, nhiệt độ trong nhà máy thường là rất thất để bảo quản được sản phẩm tốt hơn, khi nhiệt độ tăng thì nước và không khí bên trong cũng sẽ nở ra. Nếu đóng đầy thì nước và không khí cùng nở ra sẽ dẫn đến việc nắp chai bật ra ngoài.

    Câu 2:

    – Đồng nóng chảy: Từ thể rắn sang thể lỏng, khi nung trong lò đúc

    – Đồng lỏng đông đặc: Từ thể lỏng sang thể rắn, khi nguội trong khuôn đúc.

    vậy là có thể đúc được rồi

    xin ctlhn nha ^^

    Trả lời
  2. Câu 1:

    -Vì lá chuối, lá mía đều là các lá có diện tích mặt thoáng lớn nên sự bay hơi trên các lá là nhiều, do đó phải phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thoáng, hạn chế sự thoát hơi nước, giúp cây mau lớn.

    Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan vì lúc đó nhiệt độ tăng lên, sương bay hơi.

    – Vì nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn so với thủy ngân.

    – Vì khi nhiệt độ nóng lên, nước sẽ nở ra. Nếu đổ đầy thì khi nở ra nước sẽ tràn ra ngoài.

    – Các chai nước ngọt thường không được đóng đầy vì nhiệt độ từ nhà máy sản xuất và nhiệt độ bên ngoài trời khác nhau, khi nhiệt độ tăng thì nước và không khí bên trong cũng sẽ nở ra. Nếu đóng đầy thì nước và không khí cùng nở ra sẽ dẫn đến việc nắp chai bật ra ngoài.

    Câu 2:

    Nóng chảy –> Đông đặc.

    – Answered by Meett1605

    Trả lời

Viết một bình luận