Cho ∆ABC cân tại A vẽ AD vuông góc với BC ( D thuộc BC) a) chứng minh: BD =CD b) vẽ DH vuông góc với AB tại H và DK vuông góc với AC tại K. Chứng minh

By Kaylee

Cho ∆ABC cân tại A vẽ AD vuông góc với BC ( D thuộc BC) a) chứng minh: BD =CD b) vẽ DH vuông góc với AB tại H và DK vuông góc với AC tại K. Chứng minh: DH =DK c) chứng minh: HK // BC d) Cho AB =10cm, BC =12cm. Tính AD
*Mọi người giúp emm làm nhanh với ạ, em cần gấp :))

0 bình luận về “Cho ∆ABC cân tại A vẽ AD vuông góc với BC ( D thuộc BC) a) chứng minh: BD =CD b) vẽ DH vuông góc với AB tại H và DK vuông góc với AC tại K. Chứng minh”

  1. a) Xét Δ vuông ADB và Δ vuông ADC có : 

    AB = AC (ΔABC cân)           } => Δ vuông ADB = Δ vuông ADC 

    ∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân) } (c.h-g.n)

                                                    => BD = CD (2 cạnh tương ứng)

    b) Xét Δ vuông AHD và Δ vuông AKD có : 

    ∠HAD = ∠KAD (ΔADB = ΔADC)  } => Δ vuông AHD = Δ vuông AKD 

    AD chung                                       } (c.h-g.n)

                                                               => HD = KD (2 cạnh tương ứng) 

    c) Vì Δ ADK = ΔADH (cmt)

    => AH = AK (2 cạnh tương ứng) => Δ AHK cân tại A => ∠AHK = $\frac{180° – A}{2}$ (1)

    Lại có : Δ ABC cân tại A => ∠ ABC = $\frac{180° – A}{2}$ (2)  

    Từ (1) và (2) => ∠ AHK = ∠ABC . Mà 2 góc này ở vị trí sole trong => HK // BC 

    d) Ta có  : BD = DC (cmt) => BD = 6 cm

    Δ ADB vuông tại D , theo định lí Py – ta – go :

    => AD²= AB² – BD² = 10² – 6² = 100 – 36 = 64 => AD = 8 cm 

    Cho mik câu trả lời hay nhất nhé ! 

     

    Trả lời
  2. Đáp án:

    a,Ta có : ∆ ABC cân tại A
     lại có AD là đường cao ứng với cạnh huyền trong ∆ cân 

     => AD cũng là đường trung tyến 
     => D là trung điểm cảu BC 

     => BD=DC

    b, Ta có : AD là đường cao ứng với cạnh huyền trong ∆ cân 

      => AD cũng là đương phân giác 

      => góc HAD = góc KAD

       xét ∆ vuông HAD và ∆ vuông KAD

        có : AD chung 

       góc HAD = góc KAD (cmt)

     =>∆ vuông HAD=∆ vuông KAD ( ch-cgv)

      => HD=KD 9 2 cạnh tương ứng )

    c,Vì ∆ vuông HAD=∆ vuông KAD

     => AH=AK ( 2 cạnh tương ứng )

     =>  ∆ AHK cântại A 

    lại có  ∆ ABC cũng cân tại A 

    => góc AKH= góc ACB 

    mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

    => HK//BC

    d, vì BD=DC ( theo a )

    => BD=DC=BC:2=6

    áp dụng định lí pi ta go vào ∆ vuông ADB

    ta có : AD^2+BD^2=AB^2

      <=> AD^2 + 6^2 =10 ^2

      <=> AD^2           =100 – 36

       <=> AD               = 8

    Giải thích các bước giải:

     

    Trả lời

Viết một bình luận