So sánh hai 2 bộ máy nhà nước thời Trần và thời lê với nhau.Em hãy giải thích tại sao?Vua Lê Thánh Tông lại bãi bỏ vị trí quan trọng trong triều đình

By Reese

So sánh hai 2 bộ máy nhà nước thời Trần và thời lê với nhau.Em hãy giải thích tại sao?Vua Lê Thánh Tông lại bãi bỏ vị trí quan trọng trong triều đình để trực tiếp nắm quyền?
mình sẽ cho câu tlhn và vote 5* cho ai đúng, mình đang cần gấp.

0 bình luận về “So sánh hai 2 bộ máy nhà nước thời Trần và thời lê với nhau.Em hãy giải thích tại sao?Vua Lê Thánh Tông lại bãi bỏ vị trí quan trọng trong triều đình”

  1. Nhà nước thời Lý – Trần
    Thành phần quan lại:  Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

    Tổ chức bộ máy chính quyền:

     Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

    – Là nhà nước quân chủ quý tộc.

    Nhà nước thời Lê sơ:

    Thành phần quan lại: Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
    Tổ chức bộ máy chính quyền:

    – Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

    – Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

    – Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

    Trả lời
  2. Nhà nước thời Lý – Trần
    Thành phần quan lại:  Chủ yếu là quý tộc, vương hầu

    Tổ chức bộ máy chính quyền:

     Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

    – Là nhà nước quân chủ quý tộc.

    Nhà nước thời Lê sơ:

    Thành phần quan lại: Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
    Tổ chức bộ máy chính quyền:

    – Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

    – Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

    – Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu.

    vì:

    Ý thức được sự lạm quyền rất dễ xảy ra ở những vị trí “đứng dưới một người và đứng trên trăm người”, Lê Thánh Tông đã bãi bỏ các chức Tể tướng, Đại hành khiển, Tam tư – vốn là các chức quan có nhiều quyền hành trong triều đình phong kiến (Tể tướng thường được giao điều hành toàn bộ quan lại triều đình, Đại hành khiển đứng đầu quan văn, ba chức Tam tư là những quan lại cao cấp trong bộ máy nhà nước). Bên cạnh đó, ý thức được sự thao túng quyền lực còn dễ xảy ra ở các đại thần thuộc hàng “khai quốc”, Lê Thánh Tông cũng chỉ giao cho các vị này chức vụ mang tính hình thức, chủ yếu cho hưởng phẩm cao bổng hậu mà không được đảm nhiệm các trọng trách trong bộ máy nhà nước.

    Trả lời

Viết một bình luận