a, 2 ^x + 3 = 16 b, ( x + 2 ) ^5 = 32 c, 5 ^x – 1 . 5 ^2019 = 5 ^2020 d, [-15] – [ x-3 ] = [ -10 ] e, [ x – 2 ] – 5 = 4 Giúp mình vs nhé :)) Ngoặc

a, 2 ^x + 3 = 16
b, ( x + 2 ) ^5 = 32
c, 5 ^x – 1 . 5 ^2019 = 5 ^2020
d, [-15] – [ x-3 ] = [ -10 ]
e, [ x – 2 ] – 5 = 4
Giúp mình vs nhé :))
Ngoặc [ này là giá trị tuyệt đối của …..
vd : giá trị tuyệt đối của 5 chẳng hạn :))
Mình ko biết viết giá trị tuyệt đối trên ĐT nên lấy ngoặc vuông làm giá trị tuyệt đối :)) Ahihi

0 bình luận về “a, 2 ^x + 3 = 16 b, ( x + 2 ) ^5 = 32 c, 5 ^x – 1 . 5 ^2019 = 5 ^2020 d, [-15] – [ x-3 ] = [ -10 ] e, [ x – 2 ] – 5 = 4 Giúp mình vs nhé :)) Ngoặc”

  1. `a)2^(x+3)=16`

    `→2^(x+3)=2^4`

    `→x+3=4`

    `→x=1`

    Vậy `x=1`

    `b)(x+2)^5=32`

    `→(x+2)^5=2^5`

    `→x+2=2`

    `→x=0`

    Vậy `x=0`

    `c)5^(x-1).5^2019=5^2020`

    `→5^(x-1)=5^2020÷5^2019`

    `→5^(x-1)=5`

    `→5^(x-1)=5^1`

    `→x-1=1`

    `→x=2`

    Vậy `x=2`

    `d)|-15|-|x-3|=|-10|`

    `→15-|x-3|=10`

    `→|x-3|=15-10`

    `→|x-3|=5`

    `→` \(\left[ \begin{array}{l}x-3=5\\x-3=-5\end{array} \right.\) 

    `→` \(\left[ \begin{array}{l}x=5+3=8\\x=-5+3=-2\end{array} \right.\) 

    Vậy `x∈{8;-2}`

    `e)|x-2|-5=4`

    `→|x-2|=4+5`

    `→|x-2|=9`

    `→` \(\left[ \begin{array}{l}x-2=9\\x-2=-9\end{array} \right.\) 

    `→` \(\left[ \begin{array}{l}x=9+2=11\\x=-9+2=-7\end{array} \right.\) 

    Vậy `x∈{11;-7}`

    Bình luận

Viết một bình luận