a) 3 chia hết cho ( n – 1 ) b) n + 3 chia hết cho ( n + 1 ) 20/11/2021 Bởi Brielle a) 3 chia hết cho ( n – 1 ) b) n + 3 chia hết cho ( n + 1 )
Giải thích các bước giải: a/ 3 chia hết cho n-1 =>n-1 thuộc ước của 3 Ư(3)={1,-1,3,-3} =>n thuộc {2,0,4,-2} b/ n+3 chia hết cho n+1 =>n+1+2 chia hết cho n+1 =>2 chia hết cho n+1( vì n+1 chia hết cho n+1) =>n+1 thuộc Ư(2) Ư(2)={1,-1,2,-2} =>n thuộc {0,-2,1,-3} Bình luận
a) 3 ⋮ n-1 ⇒ n-1 ∈ Ư(3)= {1 ; 3} * Nếu n-1=1 ⇒ n=2 * Nếu n-1=3 ⇒ n=3+1 n=4 Vậy n ∈ {2;4} b) n + 3 ⋮ n + 1 ⇒n + 1+2 ⋮ n + 1 ⇒2 ⋮ n + 1 (vì n+1 ⋮ n + 1 ) ⇒n + 1 ∈ Ư(2)={1;2} *Nếu n+1=1⇒n=0 *Nếu n+1=2⇒n=1 Vậy n ∈ {0;1} Bình luận
Giải thích các bước giải:
a/ 3 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc ước của 3
Ư(3)={1,-1,3,-3}
=>n thuộc {2,0,4,-2}
b/ n+3 chia hết cho n+1
=>n+1+2 chia hết cho n+1
=>2 chia hết cho n+1( vì n+1 chia hết cho n+1)
=>n+1 thuộc Ư(2)
Ư(2)={1,-1,2,-2}
=>n thuộc {0,-2,1,-3}
a) 3 ⋮ n-1
⇒ n-1 ∈ Ư(3)= {1 ; 3}
* Nếu n-1=1
⇒ n=2
* Nếu n-1=3
⇒ n=3+1
n=4
Vậy n ∈ {2;4}
b) n + 3 ⋮ n + 1
⇒n + 1+2 ⋮ n + 1
⇒2 ⋮ n + 1 (vì n+1 ⋮ n + 1 )
⇒n + 1 ∈ Ư(2)={1;2}
*Nếu n+1=1⇒n=0
*Nếu n+1=2⇒n=1
Vậy n ∈ {0;1}