a) (4x – 1)^3 – ( 4x – 3 )(16x^2 + 3) b) 2(x^3 + y^3 ) – 3( x^2 + y^2 ) với x + y = 1

a) (4x – 1)^3 – ( 4x – 3 )(16x^2 + 3)
b) 2(x^3 + y^3 ) – 3( x^2 + y^2 ) với x + y = 1

0 bình luận về “a) (4x – 1)^3 – ( 4x – 3 )(16x^2 + 3) b) 2(x^3 + y^3 ) – 3( x^2 + y^2 ) với x + y = 1”

  1. a) `(4x – 1)^3 – ( 4x – 3 )(16x^2 + 3)`

    `=64x^3 – 48x^2+12x-1-64x^3+48x^2-12x+9`

    `=8`

    `=>` Giá trị biểu thức đã cho ko phụ thuộc vào biến

    b) `2(x^3 + y^3 ) – 3( x^2 + y^2 )`

    `=2(x+y)(x^2-xy+y^2)-3(x^2+y^2)`

    `=2(x^2-xy+y^2)-3x^2-3y^2`

    `=2x^2-2xy+2y^2-3x^2-3y^2`

    `=-x^2-2xy-y^2`

    `=-(x+y)^2=-1`

    `=>` Giá trịbiểu thức đã cho ko phụ thuộc vào biến

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a) (4x -1)³ -(4x -3).(16x² +3)

    =64x³ -48x² +12x -1 -(64x³ +12x -48x² -9)

    =64x³ -48x² +12x -1 -64x³ -12x +48x² +9

    =8

    ⇒giá trị biểu thức ko phụ thuộc vào biến

    b) 2.(x³ +y³)   -3.(x² +y²)

    =2.(x +y).(x² -xy +y²) -3.(x²+y²)

    =(x+y).( 2x² -2xy +2y²) – 3.(x² +y²)  ( thay x +y=1)

    =2x² -2xy +2y² -3x² -3y²

    =-x² -2xy -y²

    =-(x +y)²  (thay x +y=1)

    =-1  

    vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến

    Bình luận

Viết một bình luận