A, B, C đều có CTPT là $C_4H_8$: – A + hidro (xúc tác Ni, nhiệt độ) hoặc Br2 ( dung dịch ) hoặc HCl đều tạo 1 sản phẩm hữu cơ. – B + hidro (xúc tác Ni

A, B, C đều có CTPT là $C_4H_8$:
– A + hidro (xúc tác Ni, nhiệt độ) hoặc Br2 ( dung dịch ) hoặc HCl đều tạo 1 sản phẩm hữu cơ.
– B + hidro (xúc tác Ni, nhiệt độ) chỉ tạo 1 sản phẩm hữu cơ với mạnh cacbon phân nhánh
– B + hidro (xúc tác Ni, nhiệt độ) tạo 2 sản phẩm hữu cơ
Xác định CTCT của A, B, C

0 bình luận về “A, B, C đều có CTPT là $C_4H_8$: – A + hidro (xúc tác Ni, nhiệt độ) hoặc Br2 ( dung dịch ) hoặc HCl đều tạo 1 sản phẩm hữu cơ. – B + hidro (xúc tác Ni”

  1. Các đồng phân cấu tạo $C_4H_8$:

    (1) $CH_2=CH-CH_2-CH_3$

    (2) $CH_3-CH=CH-CH_3$

    (3 $CH_2=C(CH_3)-CH_3$ 

    (4) xiclobutan (chỉ cộng $H_2$)

    (5) metylxiclopropan (cộng $Br_2$, $H_2$, $HX$)

    Các anken đều cộng $H_2$, $Br_2$, $HX$

    – $A+H_2, Br_2, HCl$ tạo 1 sản phẩm hữu cơ nên CTCT là  $(2)$

    – $B+H_2$ tạo 1 sản phẩm hữu cơ có nhánh nên CTCT là $(3)$

    – $C+H_2$ tạo 2 sản phẩm hữu cơ nên CTCT là $(5)$. Hai sản phẩm cộng do có hai cách phá vỡ mạch vòng.

    Bình luận

Viết một bình luận