a)Cho 5 chất rắn màu trắng là: Al2O3, CaO, NaCl, P2O5, Na2O. hÃY Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên? Viết phương trình phản ứng

a)Cho 5 chất rắn màu trắng là: Al2O3, CaO, NaCl, P2O5, Na2O. hÃY Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên? Viết phương trình phản ứng
b)Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các bình đựng lần lượt các dung dịch không màu sau: NaCl, KOH, H2SO4, H2O, Ca(OH)2 ?
c)Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất rắn sau: Na, Na2O, Ca, CaO
d) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học giải thích cho các thí nghiệm sau:
A) Đốt cháy photpho trong lọ chứa khí õi xó sẵn nước, lắc đều, sau đó cho mẩu quỳ tím vào.
B)Gấp 1 thuyền giấy nhỏ để vào chậu thủy tinh có cước và sẵn vài giọt phenolphtalein không màu, gắp 1 mẩu nhỏ kim loại natri để vào thuyền giấy

0 bình luận về “a)Cho 5 chất rắn màu trắng là: Al2O3, CaO, NaCl, P2O5, Na2O. hÃY Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên? Viết phương trình phản ứng”

  1. a,
    B1: đổ nước vào từng lọ rồi dùng quỳ tím để thử 
    Qùy tím chuyển xanh là lọ có CaO, Na2O. Qùy tím chuyển đỏ là P2O5
    PT: CaO+ H2O -> Ca(OH)2
    Na2O+ H2O=>2NaOH
    P2O5+3H2O-> 2H3PO4
    B2: Al2O3,NaCl (1) và CaO,Na2O (2) chưa phân biệt
    Nhỏ vào (1) dung dịch AgNO3 nếu có kết tủa trắng là NaCl lọ còn lại là Al2O3
    Nhỏ vào (2) dung dịch Na2CO3 nếu có kết tủa trắng là CaO lọ còn lại là Na2O 
    PT: NaCl+AgNO3-> AgCl (kết tủa)
    Ca(OH)2+Na2CO3->CaCO3+2NaOH
    b,
    Dùng quỳ tím thử. Quỳ tím chuyển đỏ là H2SO4 chuyển xanh là Ca(OH)2 và KOH không chuyển màu thì là NaCl và H2O
    Cho K2CO3 vào 2 lọ làm quỳ tím chuyển xanh lọ có kết tủa là Ca(OH)2
    PT: Ca(OH)2 + K2CO3-> 2KOH+CaCO3 (kết tủa)
    Cho AgNO3 vào 2 lọ làm quỳ tím ko đổi màu lọ có kết tủa là NaCl
    AgNO3+NaCl-> NaNO3 + AgCl ( kết tủa)
    c,
    Đổ nước vào từng lọ lọ có khí thoát ra là Ca và Na
    Ca+ 2H2O -> Ca(OH)2 +H2
    2Na+ 2H2O->2NaOH + H2
    sau đó cho K2CO3 vào 2 lọ này lọ có kết tủa là Ca
    PT: Ca(OH)2 + K2CO3-> 2KOH+CaCO3 (kết tủa)
    Làm tương tự với 2 lọ ko có khí thoát ra nếu có kết tủa là CaO
    d, A.
    Khi đốt P với O2 thì P sẽ phản ứng với O2 để tạo ra P2O5 mà sau đó gặp nước thì sẽ lập tức tác dụng với nước để tạo ra axit nên quỳ tím mới chuyển đỏ
    PT: 4P + 5O2-> 2P2O5
    P2O5+3H2O-> 2H3PO4
    B. Thuyền giấy gặp nước sẽ thấm nước khi cho 1 mẩu nhỏ Na vào thì Na sẽ tác dụng với nước tạo ra môi trường bazo làm phenolphtalein chuyển hồng và có khí thoát ra ngay lập tức khi cho Na gặp nước.
    PT: 2Na+ 2H2O->2NaOH + H2

    Bình luận

Viết một bình luận