a) Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
“Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
(Minh Huệ)
b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
b.1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
(Tô Hoài)
b.2. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
a) Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ gì? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
“Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.”
$→$ Hai câu sau sử dụng biện pháp: ẩn dụ
$→$ Người Cha → Bác
– tác dụng: Diễn đạt thêm sức biểu cảm và đi sâu vào lòng người hình ảnh và tình yêu thương cao cả của Bác. Đồng thời, tăng tính hảm xúc. Tăng tính biểu cảm và cô động, sự lôi cuốn và cảm xúc của tác giả gửi gắm cho tấm lòng yêu thương sâu sắc của Bác cho nhân dân.
b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
b.1
Chẳng bao lâu/, tôi /đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
TN CN VN
→ Câu trần thuật đơn.
b.2
Chợ Năm Căn /nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
CN VN
→ Câu trần thuật đơn.
$#tonhutieu624$
#phtvs#
&luuvandung2009&
a)Hai câu thơ sau sử dụng phép tu từ là ẩn dụ.Tác dụng là ví Bác Hồ là người cha
b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau:
b.1. Chẳng bao lâu,/ tôi /đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
TN CN VN
b.2. Chợ Năm Căn/ nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
CN VN