a, kể tên 5 biểu hiện thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và 5 biểu hiện không tôn trọng lẽ phải?
b, dựa vào cơ sở nào để em có thể hiểu biết các biểu hiện kể ở trên?
a, kể tên 5 biểu hiện thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và 5 biểu hiện không tôn trọng lẽ phải?
b, dựa vào cơ sở nào để em có thể hiểu biết các biểu hiện kể ở trên?
a, Tôn trọng lẽ phải:
Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc
Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.
Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải.
Chỉ rõ cái sai của bạn và khuyên bạn, giúp đỡ bạn để làm sao bạn không mắc phải những khuyết điểm đó.
Không tôn trọng lẽ phải :
Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác,
Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.
Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.
Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không để mất lòng ai.
Bực tức và phản ánh gay gắt những người không có cùng quan điểm với mình.
b, Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp. Vì vậy, tất cả những hành vi bảo thủ các ý kiến sai trái cũng có thể hiểu là hành vi ko tô trọng lẽ phải.
a, 5 biểu hiện tôn trọng lẽ phải:
– không cùng bạn che giấu việc ác
– nghe ý kiến của người khác sau đó phân tích đúng sai
-chấp hành tốt nội dung quy định ở nơi công cộng
-phê phán những hành động sai trái của người khác
– làm theo cái đúng phê phán cái xấu
5 biểu hiện không tôn trọng lẽ phải:
-coi cóp gian lận trong thi cử
-nói dối
– vượt đèn đỏ
-ăn trộm ăn cắp
-chống lại người đang phi hành công vụ
b, dựa vào:
– hành vi biểu hiện tôn trọng lẽ phải là: Lẽ phải là nhưng điều được xem là đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội
– hành vi không tôn trọng lẽ phải là: làm những điều sai trái, những hành vi tiêu cức, tiếp tay cho kẻ xấu, vi phạm pháp luật.