a.Một vật nhiễm điện âm khi nào? Nhiễm điện dương khi nào?.vật bị nhiễm điện có khả năng gì? b. Có mấy loại điện tích, nêu sự khác nhau giữa nó b. Khá

a.Một vật nhiễm điện âm khi nào? Nhiễm điện dương khi nào?.vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
b. Có mấy loại điện tích, nêu sự khác nhau giữa nó
b. Khái niệm về dòng điện? Dòng điện trong kim loại ntn, nêu qui ước chiều dòng điện?
c. Thế nào là chất dẫn điện và chất cách điện?
d. Các tác dụng của dòng điệnvaf ứng dụng

0 bình luận về “a.Một vật nhiễm điện âm khi nào? Nhiễm điện dương khi nào?.vật bị nhiễm điện có khả năng gì? b. Có mấy loại điện tích, nêu sự khác nhau giữa nó b. Khá”

  1. amột vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron,nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

    bcó 2 loại điện tích: điên tích (-)và điện tích (+). hai vật nhiễm điện cùng loại đẩy nhau, nhiễm điện khác loại hút nhau.

    bdòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích.dongf điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

    cchất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.

    dtác dụng nhiệt: đèn dây tóc

    tác dụng từ:chuông điện, cần cẩu điện

    tác dụng phát sáng: đèn led

    tác dụng hóa học: mạ vàng, mạ bạc

    tác dụng sinh lí: châm cứu điện

     

    Bình luận
  2. a)Để một vật bị nhiễm điện ta có thể làm bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút hoặc đẩy các vật nhẹ khác. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện

    b) Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

    b) Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Dòng điện trong kim loại: Bản chất dòng điện trong kim loại sẽ là dòng chuyển dời có hướng của các electron ngược chiều điện trường.  Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

    c) Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua.

    d) Tác dụng nhiệt
    Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,…
    – Tác dụng phát sáng:
    Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,…
    – Tác dụng từ:
    Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..
    – Tác dụng hóa học:
    Vd: áp dụng của việc mạ điện ,…
    – Tác dụng sinh lí:
    Vd: máy kích tim…

    Cái này tớ từng trả lời trong hoidap rồi nên giờ trả lời lại 

    Bình luận

Viết một bình luận