A. Nêu chức năng của mỗi thành phần hóa học chính cấu tạo nên màng sinh chất theo mô hình khảm động B. Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển ch

A. Nêu chức năng của mỗi thành phần hóa học chính cấu tạo nên màng sinh chất theo mô hình khảm động
B. Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất

0 bình luận về “A. Nêu chức năng của mỗi thành phần hóa học chính cấu tạo nên màng sinh chất theo mô hình khảm động B. Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển ch”

  1. A.

    + Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc: Lớp phôtpholipit chi cho những phân tử nhỏ tan trong dầu mỡ (không phân cực) đi qua. 

    – Màng sinh chất còn có các prôtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào. 
    – Màng sinh chất có các “dấu chuẩn” là glicôprôtêin đặc trưng cho từng loại tế bào. Nhờ vậy, mà các tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết ra nhau và nhận biết được các tế bào “lạ” 

    B.

    -Vận chuyển thụ động

    –   Là phương thức vận chuyển của các chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

    –   Không tiêu tốn năng lượng ATP.

    –   Có thể khuếch tán trực tiếp qua màng không đặc hiệu hay qua kênh prôtêin đặc hiệu.

    -Vận chuyển chủ động

    –    Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.

    –   Tiêu tốn năng lượng ATP.

    –   Phải có kênh prôtêin vận chuyển đặc hiệu

     

    Bình luận
  2. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a

    • Là mô hình khảm động:
      • Gồm 2 thành phần chính: photpholipit và protein 
      • Chứa các phân tử colesteron, các protein (kênh vận chuyển) xen kẽ
      • Bên ngoài tế bào chứa: thụ thể, kênh, dấu chuẩn nhận biết tế bào
    • Chức năng: 
    • Thực hiện trao đổi chất có chọn lọc giữa tế bào với môi trường ngoài
    • Vận chuyển các chất, thu nhận thông tin, dấu chuẩn nhận biết
    • b

    a-neu-chuc-nang-cua-moi-thanh-phan-hoa-hoc-chinh-cau-tao-nen-mang-sinh-chat-theo-mo-hinh-kham-do

    Bình luận

Viết một bình luận