a/ Nêu hiện tượng và viết PTHH khi cho giấy quỳ tím vào bình đựng nước, sục khí CO2 vào sau đó đun nóng bình 1 thời gian .
b/ Phân biệt tính tan của các muối sau: K2CO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, ZnCO3
a/ Nêu hiện tượng và viết PTHH khi cho giấy quỳ tím vào bình đựng nước, sục khí CO2 vào sau đó đun nóng bình 1 thời gian .
b/ Phân biệt tính tan của các muối sau: K2CO3, BaCO3, Mg(HCO3)2, ZnCO3
a)
Hiện tượng : lúc đầu quỳ tím hóa đỏ sau khi đun nóng thì quỳ tím lại chuyển sang màu tím
\(\begin{array}{l}
C{O_2} + {H_2}O \to {H_2}C{O_3}\\
{H_2}C{O_3} \to C{O_2} + {H_2}O
\end{array}\)
b)
K2CO3,Mg(HCO3)2 tan
BaCO3,ZnCO3 không tan
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a. Khi cho giấy quỳ vào bình có sục khí CO2 giấy quỳ đổi màu thành đỏ chứng tỏ đã có axit được sinh ra, sau đó đem đun nóng sẽ thấy khí bay lên, đó là khí CO2.
PT: 1. CO2+H2O->H2CO3
2. H2CO3->CO2+H2O(nhiệt độ cao)
b. BACO3,ZnCO3,Mg(HCO3)2 không tan
K2CO3 tan