a) Nước ta tiếp giáp với các quốc gia nào trên đất liền và trên biển . Kể tên các tỉnh của nước ta tiếp giáp
b) Kể tên một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nước : Trung Quốc, Lào và Campuchia
c) Kể tên các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tiếp giáo với biển
d) Xác định sự phân bố các vùng mỏ chính của một số lạo tài nguyên khoáng sản
ương tiếp giáp với biển
a, Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương. Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Căm-pu-chia ở phía Tây; phía Đông giáp biển Đông.
b, Cửa khẩu quốc tế biên giới Việt Nam đến các nước Trung Quốc, Lào,…
c, Việt Nam có 28 tỉnh, thành phố có biển:Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Tp. Đà Nẵng. Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
d,
+ Giai đoạn Tiền Cambri:
Giai đoạn này có các mỏ than , chì , đồng , sắt, đá quý …. phân bố tại các nền cổ , đá bị biến mất mạnh như khu nền cổ Việt Bắc , Hoàng Liên Sơn , Kon Tum ….
+ Giai đoạn Cổ kiến tạo :
Giai đoạn này có nhiều vận động tạo núi lớn , đã sản sinh rất nhiều loại khoáng sản và phân bố trên khắp lãnh thổ nước ta . Các khoáng sản chính là apatit , than , sắt , thiếc , titan, vàng , đất hiếm , bôxit tầm tích …..
c, Giai đoạn Tân kiến tạo :
Khoáng sản chủ yếu là dầu mỏ , khí đốt , than nâu , than bùn tập trung ở các bồn trầm tích ngoài thềm lục địa và dưới đồng bằng châu thổ sông Hồng , sông Cửu Long , …., các mỏ boxit ( quặng nhôm ) ở Tây Nguyên.
Chúc bn học tốt!
a) Phía Bắc giáp Trung Quốc. + Phía Tây giáp Lào, Campuchia. – Trên biển: Biển Đông nước ta giáp với các nước như: Trung Quốc, Philippin, Brunây, Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Campuchia
b)Cửa khẩu quốc tế biên giới Việt Nam đến các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia
c)Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Tp. Đà Nẵng. Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
d) Không biết làm xin lỗi