a: Tam giác ABC vuông tại A có AB=5cm, BC= 9cm. TÍnh AC b: Tam giác DEF vuông tại D có DE= 6cm, EF=10cm. Tính DF

a: Tam giác ABC vuông tại A có AB=5cm, BC= 9cm. TÍnh AC
b: Tam giác DEF vuông tại D có DE= 6cm, EF=10cm. Tính DF

0 bình luận về “a: Tam giác ABC vuông tại A có AB=5cm, BC= 9cm. TÍnh AC b: Tam giác DEF vuông tại D có DE= 6cm, EF=10cm. Tính DF”

  1. Đáp án:

     

    Giải thích các bước giải:

     a) Áp dụng định lí Py-ta-go trong ΔABC có: 

    BC^2 = AB^2 + AC^2

    => 9^2 = AC^2 +5^2

    => 81 = AC^2 + 25

    => AC^2 = 81 – 25

    => AC^2 = 56

    =>AC = √56 hoặc AC = -√56

    Mà AC là số đo của 1 cạnh Δ => AC = √56 cm 

    Vậy…

    b) Áp dụng định lí Py-ta-go trong ΔDEF có: 

    EF^2 = DF^2 + DE^2

    => 10^2 = DF^2 + 6^2

    => 100 = DF^2 + 36

    => DF^2=64

    => DF= (-8)^2 hoặc 8^2

    => DF = -8 hoặc DF= 8

    Vì DF là số đo của 1 cạnh Δ => DF = 8 cm

    Vậy…

    Bình luận
  2. Đáp án + Giải thích các bước giải:

    a) Vì `Delta ABC` vuông tại A nên theo định lí Pythagoras (Pi-ta-go) ta có :

    `AB^2 + AC^2 = BC^2 => AC^2 = BC^2 – AB^2` $\\$ `=> AC^2 = 9^2 – 5^2 = 56 => AC = sqrt56 (cm)`

    Vậy `AC = sqrt56(cm)`

    b) Vì `Delta DEF ` vuông tại D nên theo định lí Pitago ta có :

    `DE^2 + DF^2 = EF^2` $\\$ `=> DF^2 = EF^2 – DE^2 = 10^2 – 6^2` $\\$ `=> DF^2 = 100 – 36 = 64` $\\$ `=> DF = sqrt64 = 8(cm)`

    Vậy `DF = 8cm` 

    Bình luận

Viết một bình luận