`a)` Vì `5p+3` là số nguyên tố `>3` nên : `=>5p+3` phải là số lẻ `=>5p` là số chẵn nên $p$ là sỗ chẵn Mà `p` là số nguyên tố và $2$ là số nguyên tố duy nhất `=>p=2` `b)` Vì `p` là số nguyên tố nên : `TH_1:` Nếu `p=2` thì : `p+2=2+2` `=>p+2=4` ( loại ) `p+10=2+10` `=>p+10=12` ( loại ) `TH_2:` Nếu `p=3` thì : `p+2=2+3` `=>p+2=5` ( nhận ) `p+10=3+10` `=>p+10=13` ( nhận ) Vì `p>3` nên ta sẽ nhận thêm `3k+1` và `3k+2` + Nếu `p=3k+1` thì : `p+2=3k+1+2` `=>p+2=3k+3` ( hợp số nên loại ) + Nếu `p=3k+2` thì : `p+10=3k+2+10` `=>p+10=3k+12` ( là hợp số nên loại ) Vậy số nguyên tố `p` thỏa mãn để bài là `p=3`
Đáp án + Giải thích các bước giải:
a) Do 5p + 3 nguyên tố > 3 ⇒ 5p+3 lẻ ⇒ 5p chẵn ⇒ p chẵn
Mà p nguyên tố và 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất
⇒ p = 2
Vậy p = 2
b) p + 2, p + 10 nguyên tố ⇒ p lẻ
+ Với p = 3 thì p + 2, p + 10 nguyên tố
+ Với p = 5 thì p + 10 không là nguyên tố
Mà p < 7 ⇒ p = 3
Vậy p = 3
`a)` Vì `5p+3` là số nguyên tố `>3` nên :
`=>5p+3` phải là số lẻ
`=>5p` là số chẵn nên $p$ là sỗ chẵn
Mà `p` là số nguyên tố và $2$ là số nguyên tố duy nhất
`=>p=2`
`b)` Vì `p` là số nguyên tố nên :
`TH_1:` Nếu `p=2` thì :
`p+2=2+2`
`=>p+2=4` ( loại )
`p+10=2+10`
`=>p+10=12` ( loại )
`TH_2:` Nếu `p=3` thì :
`p+2=2+3`
`=>p+2=5` ( nhận )
`p+10=3+10`
`=>p+10=13` ( nhận )
Vì `p>3` nên ta sẽ nhận thêm `3k+1` và `3k+2`
+ Nếu `p=3k+1` thì :
`p+2=3k+1+2`
`=>p+2=3k+3` ( hợp số nên loại )
+ Nếu `p=3k+2` thì :
`p+10=3k+2+10`
`=>p+10=3k+12` ( là hợp số nên loại )
Vậy số nguyên tố `p` thỏa mãn để bài là `p=3`