a, Tông số hạt cơ bản là 40 , số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt 06/07/2021 Bởi Hailey a, Tông số hạt cơ bản là 40 , số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt
Đáp án: Giải thích các bước giải: Ta có tổng số hạt trong nguyên tử đó là 40 nên: `p + n + e = 40⇔2p+n=40` (do `p=e)` `⇒ n = 40 – 2p.` Lại có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 nên: `n – p = 1` `⇔ (40 – 2p) – p = 1` `⇔ 40 – 2p – p = 1` `⇔ 40 – 3p = 1` `⇔ p = e = \frac{39}{3} = 13` `⇒ n = 40 – 26 = 14` `M_{X} = p + n = 13 + 14 = 27` (đvC). Vậy nguyên tử đó là nguyên tử Nhôm, kí hiệu hóa học là Al. Bình luận
Đáp án + Giải thích các bước giải: Ta có : `p+e+n=40` Mà `p=e` `to 2p+n=40 \ \ \ (***)` Mặt khác : `n-p=1` `to n=1+p` Thay vào `(***)` ta được : `2p+1+p=40` `to 3p=39` `to p=13` `to n=40-2.13=14` Vậy `p=e=13;n=14` Bình luận
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Ta có tổng số hạt trong nguyên tử đó là 40 nên:
`p + n + e = 40⇔2p+n=40` (do `p=e)`
`⇒ n = 40 – 2p.`
Lại có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 nên:
`n – p = 1`
`⇔ (40 – 2p) – p = 1`
`⇔ 40 – 2p – p = 1`
`⇔ 40 – 3p = 1`
`⇔ p = e = \frac{39}{3} = 13`
`⇒ n = 40 – 26 = 14`
`M_{X} = p + n = 13 + 14 = 27` (đvC).
Vậy nguyên tử đó là nguyên tử Nhôm, kí hiệu hóa học là Al.
Đáp án + Giải thích các bước giải:
Ta có : `p+e+n=40`
Mà `p=e`
`to 2p+n=40 \ \ \ (***)`
Mặt khác : `n-p=1`
`to n=1+p`
Thay vào `(***)` ta được : `2p+1+p=40`
`to 3p=39`
`to p=13`
`to n=40-2.13=14`
Vậy `p=e=13;n=14`