a) vẽ đồ thị (P) của hàm số y= -1/4 x^2 b) tìm m để (D): y= 2x-m cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng -2 22/07/2021 Bởi Hailey a) vẽ đồ thị (P) của hàm số y= -1/4 x^2 b) tìm m để (D): y= 2x-m cắt (P) tại điểm có hoành độ bằng -2
Đáp án: m=−3 Giải thích các bước giải: b) m=−3 Giải thích các bước giải: a) Đồ thị hàm số −14.x2 có: Tập xác định x∈R Đồ thị đi qua các điểm: O (0,0) ; A (2,−1) ; B (−2,−1) ; C (4,−4) Nối các điểm ta được một đường cong hướng xuống đó là parabol(P) b) Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) là: 2x−m=−14.x2 (1) Đường thẳng (d) và Parabol (P) giao nhau tại x=−2 nên x=−2 là nghiệm của phương trình (1). Thay vào ta có: 2.(−2)−m=−1 / 4(−2) vuông ⇔ m=−3 chúc bạn học tốt và luôn luôn gặp nhiều may mắn xin hay nhất Bình luận
Đáp án: b) $m=-3$ Giải thích các bước giải: a) Đồ thị hàm số $\dfrac{-1}{4}.x^2$ có: Tập xác định $x\in R$ Đồ thị đi qua các điểm: $O(0, 0); A(2, -1); B(-2, -1); C(4, -4)$ Nối các điểm ta được một đường cong hướng xuống đó là parabol(P) b) Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng $(d)$ và Parabol $(P)$ là: $2x-m=\dfrac{-1}{4}.x^2$ (1) Đường thẳng $(d)$ và Parabol $(P)$ giao nhau tại $x=-2$ nên $x=-2$ là nghiệm của phương trình (1). Thay vào ta có: $2.(-2)-m=\dfrac{-1}{4}(-2)^2$ $\Leftrightarrow m=-3$ Bình luận
Đáp án: m=−3
Giải thích các bước giải:
b) m=−3
Giải thích các bước giải:
a) Đồ thị hàm số −14.x2 có:
Tập xác định x∈R
Đồ thị đi qua các điểm: O (0,0) ; A (2,−1) ; B (−2,−1) ; C (4,−4)
Nối các điểm ta được một đường cong hướng xuống đó là parabol(P)
b) Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) là:
2x−m=−14.x2 (1)
Đường thẳng (d) và Parabol (P) giao nhau tại x=−2 nên x=−2 là nghiệm của phương trình (1). Thay vào ta có:
2.(−2)−m=−1 / 4(−2) vuông
⇔ m=−3
chúc bạn học tốt và luôn luôn gặp nhiều may mắn
xin hay nhất
Đáp án:
b) $m=-3$
Giải thích các bước giải:
a) Đồ thị hàm số $\dfrac{-1}{4}.x^2$ có:
Tập xác định $x\in R$
Đồ thị đi qua các điểm: $O(0, 0); A(2, -1); B(-2, -1); C(4, -4)$
Nối các điểm ta được một đường cong hướng xuống đó là parabol(P)
b) Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng $(d)$ và Parabol $(P)$ là:
$2x-m=\dfrac{-1}{4}.x^2$ (1)
Đường thẳng $(d)$ và Parabol $(P)$ giao nhau tại $x=-2$ nên $x=-2$ là nghiệm của phương trình (1). Thay vào ta có:
$2.(-2)-m=\dfrac{-1}{4}(-2)^2$
$\Leftrightarrow m=-3$