a, Vì sao khi rót nước từ cốc này sang cốc kia tạo thành một dòng chảy liên tục ?
b, khí nitơ và khí cacbonic đều không duy trì sự cháy . Khí nào được dùng , khí nào không được dùng để dập tắt đa số đám cháy ? giải thích ?
a, Vì sao khi rót nước từ cốc này sang cốc kia tạo thành một dòng chảy liên tục ?
b, khí nitơ và khí cacbonic đều không duy trì sự cháy . Khí nào được dùng , khí nào không được dùng để dập tắt đa số đám cháy ? giải thích ?
$#Dino$
a) Nước sẽ có khối lượng riêng của nó,khi đỏ thì trọng lượng sẽ bị hút xuống do sức hút của Trái Đất.Khi đổ,các phân tử nước sẽ chảy theo một kết cấu thẳng dòng chảy từ đáy bình lên đến thành bình,từ đó sẽ tạo thành dòng chảy liên tiếp.
………………..
b) `CO_{2}` có khối lượng `mol` lớn hơn `N_{2}` `(44 > 14)` thì khi sử dụng `CO_{2}` sẽ nawjg hơn,bao phủ được quanh khu vực cháy,chúng sẽ làm cho đám cháy không thể lan rộng thêm nên thường sẽ được ứng dụng nhiều hơn
1 Các hạt nước đều có khối lượng riêng (D) nên khi đổ xuống thì bị trọng lực hút xuống,nhưng do nghiêng cốc để đổ nước nên khoảng cách các hạt nước từ đáy tới miệng cốc xa hơn các hạt nước ở gần miệng cốc→→khi đổ xuống các hạt nước gần miệng cốc xuống trước các hạt nước ở đáy cốc phải chạy trên thành cốc (nghiêng) rồi xuống sau ,nên tạo thành dòng nước với các hạt nước nối dài nhau.Còn trường hợp ta úp thẳng xuống một lượt thì các hạt nước gần miệng đồng thời ào xuống tiếp sau là các tầng nước gần đáy,cứ thế thành dòng hay cột nước thẳng đứng chảy từ trên xuống
2 -Trên thực tế, người ta dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy, vì CO2 (MCO2=44MCO2=44g/mol) nặng hơn không khí (dCO2dCO2/kk =4429=4429) nên khi phụt ra nó sẽ bao phủ đám cháy, ngăn không cho đám cháy lan rộng. Còn khí N2 (MN2=28MN2=28g/mol) nhẹ hơn không khí (dN2dN2/kk =2829=2829) nên khi phụt ra nó sẽ bay mất, không thể dập tắt đám cháy.