A) Vì sao nước ấm đun sôi lậu ngày lại có
lớp cặn ở đáy
B) Vì sao có sự tạo thành thạch nhũ ở hang động đá vôi
0 bình luận về “A) Vì sao nước ấm đun sôi lậu ngày lại có
lớp cặn ở đáy
B) Vì sao có sự tạo thành thạch nhũ ở hang động đá vôi”
Đáp án:
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Giải thích các bước giải:
A)Ấm đun nước thường được làm từ inox hoặc nhôm=>Đun lâu phản ứng với một số chất trong nước, theo hóa học thành phần chủ yếu của cặn nước là Calcium carbonate
B)
Sự tạo thành thạch nhũ gồm 2 quá trình:
– Phá hủy đá vôi CaCO3do tác dụng của nước mưa có hòa tan CO2tạo ra muối Ca(HCO3)2tan:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
– Sự phân hủy Ca(HCO3)2theo các kẽ nứt chảy xuống các vòm hang và bị phân hủy tạo thành thạch nhũ:
Khi đun nước, các muối tan $Ca(HCO_3)_2$ và $Mg(HCO_3)_2$ bị nhiệt phân thành các muối không tan $CaCO_3$ và $MgCO_3$. Các muối này tích tụ dưới đáy, lâu ngày trở thành lớp cặn.
b,
Do sự chuyển tiếp qua lại giữa $CaCO_3$ (trong đá) và $Ca(HCO_3)_2$ (muối tan). CO2 và H2O hoà tan CaCO3 thành Ca(HCO3)2, muối tan chảy xuống, phân huỷ thành CaCO3. Từ đó tạo hình dạng của thạch nhũ.
Đáp án:
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Giải thích các bước giải:
A)Ấm đun nước thường được làm từ inox hoặc nhôm=>Đun lâu phản ứng với một số chất trong nước, theo hóa học thành phần chủ yếu của cặn nước là Calcium carbonate
B)
Sự tạo thành thạch nhũ gồm 2 quá trình:
– Phá hủy đá vôi CaCO3 do tác dụng của nước mưa có hòa tan CO2 tạo ra muối Ca(HCO3)2 tan:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
– Sự phân hủy Ca(HCO3)2 theo các kẽ nứt chảy xuống các vòm hang và bị phân hủy tạo thành thạch nhũ:
Ca(HCO3)2 → CaCO3 ↓ + CO2 + H2O
a,
Khi đun nước, các muối tan $Ca(HCO_3)_2$ và $Mg(HCO_3)_2$ bị nhiệt phân thành các muối không tan $CaCO_3$ và $MgCO_3$. Các muối này tích tụ dưới đáy, lâu ngày trở thành lớp cặn.
b,
Do sự chuyển tiếp qua lại giữa $CaCO_3$ (trong đá) và $Ca(HCO_3)_2$ (muối tan). CO2 và H2O hoà tan CaCO3 thành Ca(HCO3)2, muối tan chảy xuống, phân huỷ thành CaCO3. Từ đó tạo hình dạng của thạch nhũ.