ΔABC cân tại A trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A Vẽ tia bx // AC và lấy M thuộc Bx sao cho BM = AC a) chứng minh AM vuông góc BC. b) ΔMBC cân. c

ΔABC cân tại A trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A Vẽ tia bx // AC và lấy M thuộc Bx sao cho BM = AC
a) chứng minh AM vuông góc BC.
b) ΔMBC cân.
c) Giả sử AB = 10 cm BC = 8 cm Tính AM.
*giúp em với*

0 bình luận về “ΔABC cân tại A trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A Vẽ tia bx // AC và lấy M thuộc Bx sao cho BM = AC a) chứng minh AM vuông góc BC. b) ΔMBC cân. c”

  1. Gọi `H` là giao của `AM` và `BC`

    a) Ta có $AC//BM$`→\hat{CAH}=\hat{BMH}` (2 góc so le trong) `(1)`

    `ΔABC` cân tại `A→AB=AC`

    mà `BM=AC→BM=AB`

    `→ΔABM` cân tại `B→\hat{BAH}=\hat{BMH}(2)`

    Từ `(1)` và `(2)→\hat{BAH}=\hat{CAH}`

    Xét `ΔAHB` và `ΔAHC` có:

    `AB=AC(cmt)`

    `AH` chung

    `\hat{BAH}=\hat{CAH}`

    `→ΔAHB=ΔAHC(c.g.c)`

    `→HB=HC`

    `→AH` là trung tuyến, `ΔABC` cân tại `A`

    `→AH` là đường cao

    `→AM⊥BC`

    $b)BM//AC→$`\hat{MBC}=\hat{ABC}`

    Xét `ΔABC` và `ΔMCB` có:

    `BC` chung

    `\hat{MBC}=\hat{ABC}`

    `MB=AB(=AC)`

    `→ΔABC=ΔMCB(c.g.c)`

    `→MB=MC`

    `→ΔMBC` cân

    `c)ΔABC` cân `→AB=AC=10cm`

    `BH=HC=(BC)/2=4cm`

    Xét `ΔAHC` vuông tại `H`

    theo định lí Py-ta-go ta có:

    `AH^2+HC^2=AC^2`

    `→AH^2=AC^2-HC^2`

    `→AH^2=10^2-4^2`

    $→AH=2\sqrt{21}cm$

    Dễ dàng thấy `AH=1/2 AM→AM=2AH`$→AM=4\sqrt{21}cm$

     

    Bình luận
  2. Đáp án + Giải thích các bước giải:

    a, Vì `ΔABC` cân tại `A` `-> \hat{ABC} = \hat{ACB}` và `AB = AC` 

    Vì `BM` // `AC` `-> \hat{ACB} = \hat{MBC}`  (so le trong)

    Do đó, `\hat{ABC} = \hat{MBC}`

    Gọi `G` là giao của `AM` và `BC`

    Xét `ΔABG` và `ΔMBG`, ta có:

    `AB = BM` (do `AB = AC` và `AC = BM`)

    `\hat{ABC} = \hat{MBC}` (cmt)

    chung `BG`

    `-> ΔABG = ΔMBG` `(c . g . c)`

    `-> \hat{AGB} = \hat{MGB}` (2 góc tương ứng)

    `-> \hat{MGB} = 90^0`

    `-> AM ⊥ BC`  (đpcm)

    b, Vì `ΔABG = ΔMBG` (câu `a`) `-> AG = MG` (2 cạnh tương ứng)

    Xét `ΔABG` và `ΔACG`, ta có:

    `AB = AC`

    `\hat{ABC} = \hat{ACG}`

    `\hat{AGB} = \hat{AGC} = 90^0`

    `-> ΔABG = ΔACG` (ch – gn)

    `-> BG = CG` (2 cạnh tương ứng)

    (Hoặc bạn xem đoạn chứng minh trên là 1 định lý không cần chứng minh cũng được).

    Xét `ΔAGB` và `ΔMGC`, ta có:

    `AG = MG` (cmt)

    `\hat{AGB} = =\hat{MGC}` (đối đỉnh)

    `BG = CG` (cmt)

    `-> ΔAGB = ΔMGC` `(c.g.c)`

    `-> AB = MC` (2 cạnh tương ứng)

    Mà `AB = BM` (câu `a`)

    `-> MC = BM`

    `-> ΔMBC` cân tại `M`  (đpcm)

    c, Ta có: `BG = GC = (BC)/2 = 8/2 = 4` `cm`

    Vì `ΔBGM` vuông tại `G` nên áp dụng định lí Pi-ta-go ta có: `BM^2 = BG^2 + GM^2`

    `-> 10^2 = 4^2 + GM^2`

    `-> 100 = 16 + GM^2`

    `-> GM^2 = 84`

    `-> GM = 2\sqrt{21}`          (1)

    Vì `ΔAGB` vuông tại `G` nên áp dụng định lí Pi-ta-go ta có: `AB^2 = BG^2 + AG^2`

    `-> 10^2 = 4^2 + AG^2`

    `-> 100 = 16 + AG^2`

    `-> AG^2 = 84`

    `-> AG = 2\sqrt{21}`           (2)

    Từ (1), (2) `-> AM = AG + GM = 2\sqrt{21} + 2\sqrt{21} = 4\sqrt{21}` `(cm)`

    Vậy `AM = 4\sqrt{21}cm`

     

     

    Bình luận

Viết một bình luận