ai có thể hướng dẫn cách làm bài văn tự sự theo truyền thuyết và lấy ví dụ nữa nha (60đ)
0 bình luận về “ai có thể hướng dẫn cách làm bài văn tự sự theo truyền thuyết và lấy ví dụ nữa nha (60đ)”
Cách làm bài văn tự sự có 5 bước:
– B1: Tìm hiểu đề bài: ở bước này, học sinh cần chỉ ra được yêu cầu, nội dung cũng như phạm vi của đề bài
– B2: Tìm ý: học sinh cần xác định được các nội dung cơ bản mà đề bài yêu cầu và vạch ra các ý sẽ trình bày trong bài.
– B3: Lập dàn ý/ lập dàn ý chi tiết: sắp xếp lại xem sự việc nào kể trước, sự việc nào kể sau để giúp người đọc theo dõi câu chuyện và hiểu ý người viết muốn truyền tải
– B4: Viết bài theo dàn ý: Từ dàn ý đã lập, học sinh viết lại thành một bài văn hoàn chỉnh, đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Viết rõ ràng, mạch lạc và dùng ngôn từ sao cho hay, sáng tạo và phù hợp nhất.
– B5: Đọc lại bài: bước soát lại bài là bước cuối cùng, tuy nhiên nó đóng vai trò rất quan trọng, giúp học sinh kiểm tra chính tả, lỗi dấu câu, lỗi dùng từ để tránh mất điểm đáng tiếc.
1. Khái niệm: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
2. Mục đích: Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ.
3. Cấu trúc : gồm ba phần:
+Mở bài
+Thân bài
+Kết bài
Truyền thuyết là kể về các nhân vật có nhân vật chính, nhân vật phú có sự việc này dẫn đến sự viếc tiếp theo; có thân bài, mờ bài và kết bài; có bày tor thái độ của nhân dân về các nhân vật và sự kiện.
VD: Con Rồng cháu Tiên, bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, sự tích Hồ Gươm,
Cách làm bài văn tự sự có 5 bước:
– B1: Tìm hiểu đề bài: ở bước này, học sinh cần chỉ ra được yêu cầu, nội dung cũng như phạm vi của đề bài
– B2: Tìm ý: học sinh cần xác định được các nội dung cơ bản mà đề bài yêu cầu và vạch ra các ý sẽ trình bày trong bài.
– B3: Lập dàn ý/ lập dàn ý chi tiết: sắp xếp lại xem sự việc nào kể trước, sự việc nào kể sau để giúp người đọc theo dõi câu chuyện và hiểu ý người viết muốn truyền tải
– B4: Viết bài theo dàn ý: Từ dàn ý đã lập, học sinh viết lại thành một bài văn hoàn chỉnh, đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Viết rõ ràng, mạch lạc và dùng ngôn từ sao cho hay, sáng tạo và phù hợp nhất.
– B5: Đọc lại bài: bước soát lại bài là bước cuối cùng, tuy nhiên nó đóng vai trò rất quan trọng, giúp học sinh kiểm tra chính tả, lỗi dấu câu, lỗi dùng từ để tránh mất điểm đáng tiếc.
1. Khái niệm: Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
2. Mục đích: Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ.
3. Cấu trúc : gồm ba phần:
+Mở bài
+Thân bài
+Kết bài
Truyền thuyết là kể về các nhân vật có nhân vật chính, nhân vật phú có sự việc này dẫn đến sự viếc tiếp theo; có thân bài, mờ bài và kết bài; có bày tor thái độ của nhân dân về các nhân vật và sự kiện.
VD: Con Rồng cháu Tiên, bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng, sự tích Hồ Gươm,