Ai giải thích cho mình khái niệm về động lượng với vẫn chưa hiểu cái ấy và xung lượng
0 bình luận về “Ai giải thích cho mình khái niệm về động lượng với vẫn chưa hiểu cái ấy và xung lượng”
Xung lượng, nói một cách đầy đủ là xung lượng của lực được định nghĩa như sau: Khi một lực F →F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t thì tích →F.Δt được định nghĩa là xung lượng của lực F⃗→F trong khoảng thời gian ΔtΔt ấy. Với giả thiết ΔtΔt đủ nhỏ để F⃗→F không đồi.
bạn cần phân biệt xung lượng của lực và động lượng: Động lượng p⃗→p của một vật là một véc tơ cùng hướng với vận tốc v⃗→v và được xác định bởi công thức
động lượng là tích của khối lượng và vận tốc của một vật. Nó là một đại lượng vectơ, sở hữu độ lớn và hướng trong không gian ba chiều. Nếu m là khối lượng của một vật và v là vận tốc (cũng là một vectơ), thì động lượng là p=mv.
bạn cứ nhớ. động lượng trước chuyển động bằng động lượng sau chuyển động. chọn chiều dương cho hệ. nếu vận tốc cùng chiều chuyển động thì v>0, ngược chiều thì v<0.
nếu vật tách ra làm 2 mảnh hợp nhau 1 góc nào đó thì bạn vẽ hình rồi dùng quy tác hình bình hành là được.
Xung lượng, nói một cách đầy đủ là xung lượng của lực được định nghĩa như sau:
Khi một lực F
→F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t thì tích →F.Δt
được định nghĩa là xung lượng của lực F⃗→F trong khoảng thời gian ΔtΔt ấy.
Với giả thiết ΔtΔt đủ nhỏ để F⃗→F không đồi.
bạn cần phân biệt xung lượng của lực và động lượng:
Động lượng p⃗→p của một vật là một véc tơ cùng hướng với vận tốc v⃗→v và được xác định bởi công thức
→p = →v.m
p⃗=m.v⃗
động lượng là tích của khối lượng và vận tốc của một vật. Nó là một đại lượng vectơ, sở hữu độ lớn và hướng trong không gian ba chiều. Nếu m là khối lượng của một vật và v là vận tốc (cũng là một vectơ), thì động lượng là p=mv.
bạn cứ nhớ. động lượng trước chuyển động bằng động lượng sau chuyển động. chọn chiều dương cho hệ. nếu vận tốc cùng chiều chuyển động thì v>0, ngược chiều thì v<0.
nếu vật tách ra làm 2 mảnh hợp nhau 1 góc nào đó thì bạn vẽ hình rồi dùng quy tác hình bình hành là được.
một số công thức:
– p1,p2 cùng chiều: p=p1+p2
– p1,p2 ngược chiều; p=|p1-p2|
– p1 vuông góc p2: \(p = \sqrt {{p_1}^2 + p_2^2} \)
– p1 =p2 và hợp góc alpha: \(p = 2{p_1}\cos \frac{\alpha }{2}\)
– p1 hợp p2 góc alpha( công thức hình bình hành, có thể suy ra các công thức phía trên):\(p = \sqrt {p_1^2 + 2{p_1}{p_2}\cos \alpha + p_2^2} \)