ai lm tbđ bài 36 r thì chụp gửi giúp mk vs, ai lm r thì ms chụp nha
0 bình luận về “ai lm tbđ bài 36 r thì chụp gửi giúp mk vs, ai lm r thì ms chụp nha”
(Máy mình cam mờ nên mình ghi ra nhé!)
Bài 1:
Từ Tây sang Đông, Bắc Mỹ có thể chia ra làm 3 khu vực địa hình:
Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây:
– Đặc điểm:
+ Chạy dọc bờ tây lục địa, kéo dài 9000km, cao trung bình 3000m – 4000m.
+ Có địa hình cao, đồ sộ, hiểm trở.
+ Gồm nhiều dãy chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.
– Giá trị kinh tế chính: Có nhiều khoáng sản như đồng, vàng, quạng đa kim,uranium…
Miền đồng bằng ở giữa
– Đặc điểm:
+ Rộng lớn, tựa như một lòng máng khổng lồ
+ Địa hình cao ở bắc và tây bắc, thấp dần xuống nam và đông nam
– Giá trị kinh tế chính: có nhiều hệ thống sông, hồ phát triển thủy điện, giao thông vận tải đường sông,…
Miền núi và sơn nguyên ở phía đông
– Đặc điểm: gồm các khối núi cổ, tương đối thấp
– Giá trị kinh tế chính: nhiều than, sắt
Bài 2:
Tên và vị trí các kiểu khí hậu:
– Khí hậu hàn đới: Các đảo, quần đảo và rìa lục địa phía Bắc
– Khí hậu ôn đới: Chiếm phần lớn diện tích Bắc Mỹ từ duyên hải phía Đông đến hết đồng bằng trung tâm, bán đảo Alaxca và phần phía Bắc vùng ven biển phía Tây.
– Khí hậu nhiệt đới: Phía Nam của Bắc Mỹ
– Khí hậu núi cao: Trung tâm hệ thống Cooc-đi-e
– Khí hậu cận nhiệt đới: Ven biển phía Đông Nam của Bắc Mỹ và một phần nhỏ ven biển phía Tây.
– Khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc: Phía Nam hệ thống Cooc-đi-e và phía Bắc sơn nguyên Mêhicô.
-Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất là khí hậu ôn đới. Vì: Phần lớn lãnh thổ Bắc Mỹ nằm ở vĩ độ ôn đới.
-Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây:
– Phân hóa theo chiều Bắc – Nam vì lãnh thổ Bắc Mỹ trải dài trên nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15oB, nằm trên các vành đai khí hậu khác nhau.
– Phân hóa theo chiều Đông – Tây:
+ Lãnh thổ Bắc Mỹ rộng lớn
+ Từ Đông sang Tây, Bắc Mỹ có nhiều khu vực địa hình khác nhau
-Nên sự ảnh hưởng của biển đến các khu vực Bắc Mỹ là không giống nhau, dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông – Tây.
(Máy mình cam mờ nên mình ghi ra nhé!)
Bài 1:
Từ Tây sang Đông, Bắc Mỹ có thể chia ra làm 3 khu vực địa hình:
Hệ thống Cooc-đi-e ở phía Tây:
– Đặc điểm:
+ Chạy dọc bờ tây lục địa, kéo dài 9000km, cao trung bình 3000m – 4000m.
+ Có địa hình cao, đồ sộ, hiểm trở.
+ Gồm nhiều dãy chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên.
– Giá trị kinh tế chính: Có nhiều khoáng sản như đồng, vàng, quạng đa kim,uranium…
Miền đồng bằng ở giữa
– Đặc điểm:
+ Rộng lớn, tựa như một lòng máng khổng lồ
+ Địa hình cao ở bắc và tây bắc, thấp dần xuống nam và đông nam
– Giá trị kinh tế chính: có nhiều hệ thống sông, hồ phát triển thủy điện, giao thông vận tải đường sông,…
Miền núi và sơn nguyên ở phía đông
– Đặc điểm: gồm các khối núi cổ, tương đối thấp
– Giá trị kinh tế chính: nhiều than, sắt
Bài 2:
Tên và vị trí các kiểu khí hậu:
– Khí hậu hàn đới: Các đảo, quần đảo và rìa lục địa phía Bắc
– Khí hậu ôn đới: Chiếm phần lớn diện tích Bắc Mỹ từ duyên hải phía Đông đến hết đồng bằng trung tâm, bán đảo Alaxca và phần phía Bắc vùng ven biển phía Tây.
– Khí hậu nhiệt đới: Phía Nam của Bắc Mỹ
– Khí hậu núi cao: Trung tâm hệ thống Cooc-đi-e
– Khí hậu cận nhiệt đới: Ven biển phía Đông Nam của Bắc Mỹ và một phần nhỏ ven biển phía Tây.
– Khí hậu hoang mạc và nửa hoang mạc: Phía Nam hệ thống Cooc-đi-e và phía Bắc sơn nguyên Mêhicô.
-Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất là khí hậu ôn đới. Vì: Phần lớn lãnh thổ Bắc Mỹ nằm ở vĩ độ ôn đới.
-Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hóa theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây:
– Phân hóa theo chiều Bắc – Nam vì lãnh thổ Bắc Mỹ trải dài trên nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ tuyến 15oB, nằm trên các vành đai khí hậu khác nhau.
– Phân hóa theo chiều Đông – Tây:
+ Lãnh thổ Bắc Mỹ rộng lớn
+ Từ Đông sang Tây, Bắc Mỹ có nhiều khu vực địa hình khác nhau
-Nên sự ảnh hưởng của biển đến các khu vực Bắc Mỹ là không giống nhau, dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo chiều Đông – Tây.