Anh/ chị hãy giải bài toán sau bằng hai phương pháp (Phương pháp chia tỉ lệ và phương pháp dùng chữ thay số), sau đó thiết kế hệ thống câu hỏi để hướn

Anh/ chị hãy giải bài toán sau bằng hai phương pháp (Phương pháp chia tỉ lệ và phương pháp dùng chữ thay số), sau đó thiết kế hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh giải bài toán theo phương pháp chia tỉ lệ: “Một đội thi công xây dựng nhà ở có 3 … Đọc tiếp

1.Hai hình thang có diện tích bằng nhau. Hình thang thứ nhất có hai đáy là 8 cm và 1 dm. Hình thàng thứ hai có hai đáy là 6 cm và 13 cm. So sánh chiều

1.Hai hình thang có diện tích bằng nhau. Hình thang thứ nhất có hai đáy là 8 cm và 1 dm. Hình thàng thứ hai có hai đáy là 6 cm và 13 cm. So sánh chiều cao của hai hình thang đó. 2.Một lớp học có 40 học sinh làm bài kiểm tra toán. … Đọc tiếp

Cho tam giác MNP cân tại N. Trên tia đối của tia MP lấy điểm I, trên tia đối của tia PM lấy điểm K sao cho MI = PK a) Chứng minh: tam giác NMI = tam g

Cho tam giác MNP cân tại N. Trên tia đối của tia MP lấy điểm I, trên tia đối của tia PM lấy điểm K sao cho MI = PK a) Chứng minh: tam giác NMI = tam giác NPK b) Vẽ NH vuông góc MP, chứng minh tam giác NHM = tam giác NHP … Đọc tiếp

Cho tam giác ABC có A = 90 độ, AB = AC, gọi K là trung điểm BC a, Chứng minh tam giác AKB = Tam giác AKC b, Chứng minh AK vuông góc BC c, Từ C kẻ đườ

Cho tam giác ABC có A = 90 độ, AB = AC, gọi K là trung điểm BC a, Chứng minh tam giác AKB = Tam giác AKC b, Chứng minh AK vuông góc BC c, Từ C kẻ đường vuông góc với BC tại C cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh: EC … Đọc tiếp

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, gọi H là trực tâm của tam giác. Qua B và C kẻ lần lượt các đường thẳng vuông góc với AB và AC, chúng cắt nhau tại K.

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, gọi H là trực tâm của tam giác. Qua B và C kẻ lần lượt các đường thẳng vuông góc với AB và AC, chúng cắt nhau tại K. a, Tứ giác BHCK là hình gì? Chứng minh b, Gọi I là trung điểm của BC, qua … Đọc tiếp

Xác định nghĩa của từ “trông” trong bài văn sau: Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề

Xác định nghĩa của từ “trông” trong bài văn sau: Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề 1 Trông trời, trông đất, trông mây 2 3 4 Trông mưa, trông nắng,trông ngày,trông đêm 5 6 7 8 Trông cho chân cứng đá mềm 9 Trời yên bể lặng … Đọc tiếp