B=1+2+3+…+100 C=2+4+6+…+100 D=1+3+5+…+100 13/07/2021 Bởi Bella B=1+2+3+…+100 C=2+4+6+…+100 D=1+3+5+…+100
Theo công thức tính dãy cộng ta có : $\frac{( số cuối + số đầu ) × số số hạng}{2}$ B = 1 + 2 + 3 + . . . + 100 ( có 100 số hạng ) ⇒ B = $\frac{(100+1) ×100}{2}$ ⇒ B = $\frac{10100}{2}$ ⇒ B = 5050 C = 2 + 4 + 6 + . . . + 100 ( có 50 số hạng ) ⇒ C = $\frac{( 100+2) ×50}{2}$ ⇒ C = $\frac{5100}{2}$ ⇒ C = 2550 D = 1 + 3 + 5 + . . . + 99 ( có 50 số hạng ) ⇒ D = $\frac{( 99+1) ×50}{2}$ ⇒ D = $\frac{5000}{2}$ ⇒ D = 2500 Bạn ơi! Hình như bạn viết đề bị sai nếu viết D=1+3+5+…+100 thì nó sẽ không theo qui luật dãy cộng nên mình sửa lại số 100 lại là 99 cho tròn Bình luận
B=1+2+3+…+100 = ( 100 + 1 ) . 100 ÷ 2 = 101 . 100 ÷ 2 = 5050 C=2+4+6+…+100 = ( 100 + 2 ) . 50 ÷ 2 = 2550 D=1+3+5+…+ 99 ( sai đề bài nên mk sửa lại) = ( 99 + 1 ) . 50 ÷ 2 = 2500 Giải thích lí do tại sao mà mk lại có phép tính tính tổng luôn đó là : Mk sẽ tính số số hạng = cách lấy ( Số cuối – Số đầu)÷ khoảng cách + 1 Mk làm cách trên là làm theo cách lớp 6 nhé ko làm như lớp 5 đâu. Bình luận
Theo công thức tính dãy cộng ta có : $\frac{( số cuối + số đầu ) × số số hạng}{2}$
B = 1 + 2 + 3 + . . . + 100 ( có 100 số hạng )
⇒ B = $\frac{(100+1) ×100}{2}$
⇒ B = $\frac{10100}{2}$
⇒ B = 5050
C = 2 + 4 + 6 + . . . + 100 ( có 50 số hạng )
⇒ C = $\frac{( 100+2) ×50}{2}$
⇒ C = $\frac{5100}{2}$
⇒ C = 2550
D = 1 + 3 + 5 + . . . + 99 ( có 50 số hạng )
⇒ D = $\frac{( 99+1) ×50}{2}$
⇒ D = $\frac{5000}{2}$
⇒ D = 2500
Bạn ơi! Hình như bạn viết đề bị sai
nếu viết D=1+3+5+…+100 thì nó sẽ không theo qui luật dãy cộng nên mình sửa lại số 100 lại là 99 cho tròn
B=1+2+3+…+100
= ( 100 + 1 ) . 100 ÷ 2
= 101 . 100 ÷ 2
= 5050
C=2+4+6+…+100
= ( 100 + 2 ) . 50 ÷ 2
= 2550
D=1+3+5+…+ 99 ( sai đề bài nên mk sửa lại)
= ( 99 + 1 ) . 50 ÷ 2
= 2500
Giải thích lí do tại sao mà mk lại có phép tính tính tổng luôn đó là : Mk sẽ tính số số hạng = cách lấy ( Số cuối – Số đầu)÷ khoảng cách + 1
Mk làm cách trên là làm theo cách lớp 6 nhé ko làm như lớp 5 đâu.