B1.tại sao khi pha nước đường uống ta không nên bỏ đá vào trước khi bỏ đường tại sao bánh xe dù bơm căng, bánh không bị thủng nhưng một thời gian bánh

B1.tại sao khi pha nước đường uống ta không nên bỏ đá vào trước khi bỏ đường
tại sao bánh xe dù bơm căng, bánh không bị thủng nhưng một thời gian bánh xe vẫn bị xẹp ?
B2. thả một miếng đồng vào một ly nước nóng. Nhiệt năng của miếng đồng và ly nước thay đổi như như thế nào ? Đây là hình thức thực hiện công hay truyền nhiệt.
B3.Hiện tượng khuếch tán là gì ? Hiện tượng này xảy ra ở chất nào? Cho 1 vd bbaast kì
b4. Ném một quả bóng vào rổ.Khi bóng chạm rổ thì quả bóng đang có dạng cơ năng nào?Khi bóng rơi xuống thì dạng cơ năng đó thay đổi như thế nào?
B5.Hoàn thành kết luận sau bằng cách điền từ vào chỗ trống.
Các chất được tạo bởi các…………,……… Giữa chúng có……….và chúng…………không ngừng

0 bình luận về “B1.tại sao khi pha nước đường uống ta không nên bỏ đá vào trước khi bỏ đường tại sao bánh xe dù bơm căng, bánh không bị thủng nhưng một thời gian bánh”

  1. Đáp án:

     B1) Vì khi bỏ đá vào cốc thì đường sẽ kết tinh lại vì nhiệt độ thấp khiến nó không dễ bị tan.

           Vì áp lực của xe dồn lên bánh sẽ tạo ra áp suất lớn nên nhà sản suất đã tạo những lỗ nhỏ trên bánh giúp thoát hơi phong trường hợp nổ lốp, giống như người ta làm bể quả bóng bay khi bóp vậy.

    b2) Li nước sẽ giảm nhiệt độ, còn miếng đồng sẽ hấp thụ nhiệt. đây là hình thức truyền nhiệt.

    B3) Khuếch tán hay khuếch tán phân tử là sự dao động nhiệt của tất cả các phân tử (chất lỏng hay chất khí ) ở nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối.

     VD: SGK

    B4) khi bóng chạm rổ thì đó là thế năng đàn hồi

    khi bóng rơi xuống thì đó là thế năng trọng trường (chọn mặt đất làm mốc )

    B5) Các chất được tạo bởi các nguyên tử, phân tử . Giữa chúng có khoảng cách và chúng    chuyển động không ngừng.

    Bình luận

Viết một bình luận