Ba vòi nước cùng chảy vào bể thì sau 1 giờ 20 phút sẽ đầy bể. Nếu riêng vòi thứ nhất chảy thì sau 6 giờ sẽ đầy bể, riêng vòi thứ hai chảy thì sau 4 giờ sẽ đầy bể. Hỏi một mình vòi thứ ba chảy thì sau mấy giờ sẽ đầy bể?
Ba vòi nước cùng chảy vào bể thì sau 1 giờ 20 phút sẽ đầy bể. Nếu riêng vòi thứ nhất chảy thì sau 6 giờ sẽ đầy bể, riêng vòi thứ hai chảy thì sau 4 giờ sẽ đầy bể. Hỏi một mình vòi thứ ba chảy thì sau mấy giờ sẽ đầy bể?
Giải thích các bước giải:
Gọi x (phút) , y (phút lần lượt là thời gian vòi thứ nhất, vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể.
(Điều kiện: x, y > 80 )
Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được bể; vòi thứ hai chảy được bể.
Sau 1 giờ 20 phút = 80 phút, cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể
Mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ 2 trong 12 phút thì chỉ được 2/15 bể nước
Đáp án:
3 giờ
Giải thích các bước giải:
Đổi 1 giờ 20 phút = $\frac{4}{3}$ giờ
Vòi thứ nhất chảy trong 1 giờ được :
$\frac{1}{6}$ =$\frac{1}{6}$( bể )
Vòi thứ 2 chảy trong 1 giờ được :
$\frac{1}{4}$=$\frac{1}{4}$ ( bể )
3 vòi cùng chảy trong 1 giờ được :
$1:\frac{4}{3}$ =$\frac{3}{4}$ ( bể )
Vòi thứ 3 chảy trong 1 giờ được :
$\frac{3}{4}-$ $\frac{1}{6}-$ $\frac{1}{4}=$ $\frac{1}{3}$ ( bể)
Vậy riêng vòi thứ 3 chảy được :
$1:\frac{1}{3}$ ( giờ )
Vậy….
#Học tốt