Bài 1 a, Tìm nghiệm của đa thức f(x) = $x^{2}$ + 2x b, Tìm m, biết rằng đa thức g(x) = m$x^{2}$ + 2mx – 3 nhận x = 2 làm nghiệm

Bài 1
a, Tìm nghiệm của đa thức f(x) = $x^{2}$ + 2x
b, Tìm m, biết rằng đa thức g(x) = m$x^{2}$ + 2mx – 3 nhận x = 2 làm nghiệm

0 bình luận về “Bài 1 a, Tìm nghiệm của đa thức f(x) = $x^{2}$ + 2x b, Tìm m, biết rằng đa thức g(x) = m$x^{2}$ + 2mx – 3 nhận x = 2 làm nghiệm”

  1. A)

     f(x)=x²+2x

    ⇒x²+2x=0

    x.x+2.x=0

    x.(x+2)=0

    1⇒x=0

    2⇒x+2=0

    ⇒x=2

    Vây x=0;x=2

    B)

    g(x)=mx²+2mx-3

    Thay x=2 là nghiệm của g(x)

    ⇒m2²+2m.2-3=0

    m4+m.4-3=0

    m4+m.4=3

    (m.4).2=3

    m.4=6

    m=3:2

    Bình luận
  2. Đáp án; Mk làm theo cách của trường mk, có khác về tình bày mong bn thông cảm, kết quả thì đúng nhé

    a, Cho f(x) = 0

    ⇒ x² + 2x = 0

        x . x + 2. x = 0

    ⇒ x. ( x +2) = 0 * lưu ý một chút: Nếu phép nhân bằng 0 thì 1 trong 2 thừa số bằng 0*

    ⇒\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x+2=0\end{array} \right.\) 

    ⇒\(\left[ \begin{array}{l}x=0\\x=-2\end{array} \right.\) 

    Vậy nghiệm của đa thức f (x) là x = 0 hoặc x= -2

    b, Thay x = 2 vào đa thức g(x), ta được

    g(x) = m.2² + 2.m.2- 3 = 0

           = m.4 + 4.m – 3 = 0

           = m.4 + m.4 = 3

    ⇒( m.4).2 = 3 

    ⇒ m. 4 = 3:2

        m. 4 = $\frac{3}{2}$ 

        m = $\frac{3}{2}$  : 4

        m = $\frac{3}{8}$ 

    Vậy m = $\frac{3}{8}$ 

    Đây nhé

    Bình luận

Viết một bình luận