Bài 1 : Buộc 1 cục sắt có thể tích 29 cm khối bằng 1 sợi dây chỉ vào quả chanh rồi thả chìm hẳn cả cục sắt vào quả chanh vào bình tràn . Hứng lấy phần nó tràn ra ngoài bình chia độ mực nước ở ngang vạch 221,5 cm khối .
a, Tính thể tích quả chanh
b, tính thể tích cục đá
Bài 2 : Người ta dùng 1 bình chia độ chứa 45ml nước . Khi thả chìm hòn đá thứ nhất vào bình thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 66 cm khối . Thả tiếp hòn đá thứ hai vào bình thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 85 cm khối . Hòn đá nào có thể thích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu ?
Đáp án:
Bài 2. Hòn 1: 21 ml, hòn 2: 19 ml
hòn 1 lớn hơn 2 ml
Giải thích các bước giải: Bài 2: 1 cm3 = 1 ml
Thể tích hòn đá cho vào bình chia độ bằng thể tích nước dâng lên.
Thể tích hòn 1 là 66 – 45 = 21 cm3.
Thể tích hòn 2 là 85 – 66 = 19 cm3.
Hòn đá thứ nhất có thể tích lớn hơn và lớn hơn 2 cm3.
Đáp án:
Bài 2. Hòn 1: 21 ml, hòn 2: 19 ml
hòn 1 lớn hơn 2 ml
Giải thích các bước giải: Bài 2: 1 cm3 = 1 ml
Thể tích hòn đá cho vào bình chia độ bằng thể tích nước dâng lên.
Thể tích hòn 1 là 66 – 45 = 21 cm3.
Thể tích hòn 2 là 85 – 66 = 19 cm3.
Hòn đá thứ nhất có thể tích lớn hơn và lớn hơn 2 cm3.