Bài 1: Đọc đoan văn va tra lơi câu hỏi: “ Ngày thứ năm trên đao Cô Tô là một ngày trong trẻo, sang sủa. Từ khi có vịnh
Bắc Bộ và từ khi quần đao Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau
mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sang như vậy. Cây trên núi đao
lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết ca mọi khi, và cat lại vàng
giòn hơn nữa. Và nếu ca có vắng tăm biệt tích trong những ngày dông bão, thì nay
lưới càng nặng mẻ ca giã đôi. Chúng tôi leo dốc lên đôn Cô Tô hoi thăm sức khoẻ anh
em bộ binh và hai quân cung đóng sat nhau trong cai đôn khố xanh cũ ấy. Treo lên
nóc đôn nhìn lên bao la Thai Bình Dương bốn phương tam hướng, quay gót 180 độ
mà ngắm toàn canh hòn đao Cô Tô. Nhìn ro ca Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng
thấy yêu mến hòn đao như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mua
sóng ơ đây”
1. Đoan văn trên trich trong văn ban nao ? Cua ai ?
3.Phân tich câu tao ngư phap cua câu văn “Ngày thư năm trên đảo Cô Tô là một
ngày trong trẻo, sáng sủa.” . Cho biêt thuôc kiêu câu gi? dung đê lam gi?
4.Cac từ: trong sang, xanh mượt, đặm đà, vàng giòn thuôc từ loai nao ? Viêc sử dụng
cac từ loai đó có ý nghĩa như thê nao cho sư diên đat?
5.Cac từ : ” Thêm xanh mươt, lam biêc đăm đa hơn, vang gion hơn nưa” thuôc từ loai
nao? Có thê thay cac từ đó bằng môt từ có nghĩa tương đương không? vi sao
6.Chi ro phep tu từ va nêu tac dụng trong câu văn:”Cây trên núi đảo lại thêm xanh
mượt, nước biển lại lam biêc đặm đà hơn hêt cả moi khi, và cát lại vàng giòn hơn
nữa.”7.Phep tu từ so sanh trong câu văn “Nhin ro cả Tô Băc, Tô Trung, Tô Nam, mà
càng thây yêu mên hòn đảo như bât cư ngươi chài nào đa tưng đẻ ra và lớn lên
theo mua song ơ đây” biêu đat cam xuc gi?
8 .Xac đinh thanh phân chu ngư va vi ngư trong câu văn ::”Cây trên núi đảo lại thêm
xanh mượt, nước biển lại lam biêc đặm đà hơn hêt cả moi khi, và cát lại vàng
giòn hơn nữa.”
Cho biêt đây có phai la câu trân thuât đơn không? Vi sao?
9.Từ đoan trich trên, em có nhân xet gi vê tai năng miêu ta cua nha văn Nguyên Tuân
10. Qua đoan trich tac gia muôn gửi găm tinh cam gi?Từ văn ban va nhưng hiêu biêt xa
hôi,em thây thiên nhiên có vai tro như thê nao đôi với con ngươi?
1.
– Trích văn bản: Cô Tô
– Tác giả: Nguyễn Tuân
3.
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô /là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
CN VN
4.
– Các từ “trong sáng, xanh mượt, đậm đà, vàng giòng” thuộc loại “Tình từ”.
– Việc sử dụng các từ loại đó có ý nghĩa: Những tính từ làm tăng thêm âm điệu cho câu văn, đoạn văn đồng thời cũng làm cho câu văn, đoạn văn thêm giàu hình ảnh, thêm phong phú hơn.
5.
– các từ đó thuộc loại “tính từ”
– Theo em là không. Vì những từ ấy biểu thị một ý nghĩ miêu tả hình ảnh theo tầm mắt quan sát của tác giả, nếu ta thay thế từ khác có ý nghĩa tương đướng ẽ làm cho câu văn thể không được hay, giảm sự giàu hình ảnh, âm điệu.
6.
Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biêc đặm đà hơn hêt cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.
– Phép tu từ:
+ so sánh: nước biển lại lam biêc đặm đà hơn hêt cả mọi khi. ( từ so sánh “hơn) → so sánh không ngang bằng.
tác dụng:
Làm cho câu văn thêm sinh động, giàu hỉnh ảnh và âm điệu. Đồng thời nhấn mạnh hình ảnh được so sánh, làm cho người đọc dễ hình dung, nhìn nhận nó.
+ ẩn dụ: cát lại vàng giòn hơn nữa ( “vàng giòn”) → ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
tác dụng:
Làm tăng tính gợi hình cho câu văn, câu thơ. Đồng thời gợi lên cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ được thể hiện qua phép ẩn dụ.
7.
Biểu đạt cảm xúc: Biểu đạt tình cảm sâu sắc của tác giả.
8.
Cây trên núi đảo/ lại thêm xanh mượt,/ nước biển/ lại lam biếc
CN1 VN1 CN2
đậm đà hơn hêt cả mọi khi/, và /cát / lại vàng giòn hơn nữa.
VN2 CN3 VN3
→ Đây “không phải là câu trần thuật đơn”
Vì: Câu này có đến cả 3 cụm C_V, câu trần thuật đơn chỉ có 1 cụm C_V nên câu này không phải alf “trần thuật đơn.”
9.
$→$ Qua đoạn trích, em thấy tài năng miêu tả Nguyễn Tuân thể hiện chính xác, tinh tế và giàu hình ảnh, cảm xúc.
10.
$→$ Qua đoạn trích, tác muốn gửi gắm tình cảm: Tác muốn gửi gắm tình yêu thương, sự yêu mến với con người và vùng đất Cô Tô.
$→$ Thiên nhiên có vai trò:
– Cung cấp oxi cho con người
– có lúc thiên nhiên cũng là nơi dể con người sinh sống
– Cung cấp cho người nước uống
– Phát triển kinh tế cho người nhờ những cảnh thiên nhiên đẹp, thu hút khách du lịch.
– Cung cấp khoảng sáng, nông sản
– Cung cấp cây trái, lương thực
– Cung cấp hải sản,…
$#Yumz$
1.
– Trích trong: văn bản Cô Tô
– Tác giả: Nguyễn Tuân
3.
Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
CN VN
4.
– Các từ trong sáng, xanh mượt, đậm đà, vàng giòng thuộc: Tình từ
– ý nghĩa cảu việc sử dụng các từ đó:
Làm câu văn, đoạn văn, bài văn thêm hay hơn, sinh động hơn, giàu tình cảm hơn.giúp cho bài có thu hút người đọc, bài trở thành tác phảm tuyệt vời,….
5.
– các từ đó thuộc loại: tính từ
– không. Vì những từ đó được tác giả sử dụng để miêu tả làm cho bài thêm hay hơn.Nếu thay đổi từ khác thì bài sẽ mất hay, không có âm điệu,…
6.
Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biêc đặm đà hơn hêt cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.
– Phép tu từ:
+ so sánh:
⇒ nước biển lại lam biêc đặm đà hơn hêt cả mọi khi.
→ so sánh không ngang bằng.
tác dụng:
Nó giúp cho câu văn hay hơn, giúp người đọc hình dung dễ dàng, dễ hiểu để đi sâu và nội dunh của bài hơn.Làm cho câu văn giàu tình cảm,…
+ ẩn dụ:
⇒ cát lại vàng giòn hơn nữa
→ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
tác dụng:
Làm tăng tính gợi hình cho câu văn, câu thơ và gợi lên cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của các giả qua phép tu từ ẩn dụ đó
7.
Biểu đạt cảm xúc: Biểu đạt tình cảm sâu sắc của tác giả.
8.
Cây trên núi đảo/ lại thêm xanh mượt,/ nước biển/ lại lam biếc
CN1 VN1 CN2
đậm đà hơn hêt cả mọi khi/, và /cát / lại vàng giòn hơn nữa.
VN2 CN3 VN3
→ không phỉa là trần thuật đơn
Vì: câu trần thuật chị có một cụm C-V mà câu này có 3 cụm C-V.
9.
→ qua đoạn trích, em thấy nguyễn tuân có khả năng quan sát tuyệt vời, có trí tưởng tượng phong phú và cách dùng từ rất điêu luyện.
10.
→ tác giả muốn: gửi gắm tình thương và sự yêu mến của tác giả đến với còn người ở đảo Cô Tô.
– Thiên nhiên có vai trò:
+ Cung cấp oxi cho con người và động vật để sống
+ thiên nhiên cũng là nơi để con người sinh sống
+ Cung cấp cho người đồ ăn thức uống
+ Phát triển kinh tế cho người nhờ ( cachr đẹp thiên nhiên,….)
+ Cung cấp khoảng sáng,…
+ Cung cấp cây trái, lương thực
+ Cung cấp hải sản, thủy sản
+…………………………………………….
Chúc bn hok tốt!!!!!