Bài 1. Gen B có 2400 nuclêôtit, có hiệu của A với loại nuclêôtit khác là 30% số nuclêôtit của gen.
1. Xác định chiều dài của gen B.
2. Quá trình tự nhân đôi từ gen B đã diễn ra liên tiếp 3 đợt. Xác định :
Số nuclêôtit từng loại trong tổng số gen mới được tạo thành ở đợt tự nhân đôi cuối cùng.
Đáp án:
4080 (A0), 7680 (nu), 7680 (nu)
Giải thích các bước giải: a, Chiều dài của gen là :
L = N/2.3,4=2400/2.3,4=4080(A0)
b ,Theo nguyên tắc bổ sung , ta có : A + G = 50% (1)
Theo bài ra , ta có : A – G = 30% (2)
Từ (1) và (2) , suy ra : A = T = 40 %
G = X = 10 %
Số nuclêôtit mỗi loại của gen là :
A = T = 2400 . 40% = 960 ( nu)
G = X = 2400/2−960=240(nu)
Số nu từng loại ở đợt tự sao cuối cùng là :
A = T = 960 . 23 = 7680 (nu)
G = X = 240 . 23 = 7680 (nu)
Giải thích các bước giải:
a. Chiều dài của gen B là : L = N : 2 x 3,4 = 2400 : 2 x 3,4 = 4080 angtrom
Ta có:
A – G = 30%
A+ G = 50%
=> A=T = ( 50 + 30) : 2 = 40%
G=X = 50 – 40 = 10%
Vậy A=T= 2400 x 40% = 960 nu
G=X= 2400 x 10% = 240 nu
Kết thúc 3 đợt nguyên phân tạo ra: 2^3 = 8 gen con
Trong tổng số 8 gen con có:
A=T = 960 x 8 = 7680 nu
G=X= 240 x 8 = 1920 nu