Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a) Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeSO4 → Fe(NO3)2
b) Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al
c) MnO2 → Cl2 → HCl → MgCl2 → Mg(NO3)2 → Mg(OH)2 → MgO
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết (trình bày bằng sơ đồ):
a. 3 dung dịch: HCl ; Na2SO4 ; KOH. b. 4 dung dịch: HCl ; H2SO4 ; NaOH ; NaCl
c. 4 d: HNO3 ; NaOH ; Ca(OH)2 ; HCl d. 3 kim loại: Al ; Fe ; Cu
f. 2 oxit bazơ: CaO và MgO
Đáp án:
Bài 1:
a) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 (nhiệt phân) → Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2 (nhiệt phân) → 2Fe + 3H2O
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
FeSO4 + Ba(NO3)2 → Fe(NO3)2 + BaSO4
b) 2Al + 3Cl2 (nhiệt phân) → 2AlCl3
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
2Al(OH)3 + 3Mg(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Mg(OH)2
Al(NO3)3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaNO3
2Al(OH)3 (nhiệt phân) → Al2O3 + 3H2O
Al2O3 + 3H2 (nhiệt phân) → 2Al + 3H2O
Bài 2:
a) Bạn vẽ bảng ra, sau đó dùng quỳ tím thì HCl quỳ hóa đỏ, Na2SO4 không xảy ra hiện tượng, KOH thì quỳ hóa xanh.
b) Quỳ tím: HCl, H2SO4 hóa đỏ, NaOH hóa xanh, NaCl không xảy ra hiện tượng
Dùng Cu: HCl không phản ứng, H2SO4 xuất hiện khí không màu bay lên.
Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2
c) Quỳ tím: HNO3, HCl hóa đỏ, NaOH, Ca(OH)2 hóa xanh
Dùng Cu: HNO3 xuất hiện khí không màu bay lên, HCl không phản ứng
Cu + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2
Dùng Na2SO3: NaOH không phản ứng, Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa trắng
Ca(OH)2 + Na2SO3 → CaSO3 +2NaOH
d) HCl : Al, Fe tan, Cu không tan
Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + 3H2
ZnSO4: Fe không phản ứng, xung quanh Zn xuất hiện lớp kim loại là nhôm.
2Al + 3ZnSO4 → Al2(SO4)3 + 3Zn
f) H2SO4:
– CaO + H2SO4 → CaSO4 (kết tủa trắng) + H2O
– MgO + H2SO4 → MgSO4 (tan) + H2O
a)
$Fe_2O_3+6HCl\xrigtharrow{}2FeCl_3+3H_2O$
$FeCl_3+3KOH\xrightarrow{}3KCl+Fe(OH)_3$
$2Fe(OH)_3\xrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O$
$Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{}2Fe+3H_2O$
$Fe+H_2SO_4\xrightarrow{}FeSO_4+H_2$
$FeSO_4+Ba(NO_3)_2\xrightarrow{}BaSO_4+Fe(NO_3)_2$
b)
$2Al+6HCl\xrightarrow{}2AlCl_3+3H_2$
$AlCl_3+3KOH\xrightarrow{}Al(OH)_3+3KCl$
$Al(OH)_3+3HNO_3\xrightarrow{}Al(NO_3)_3+3H_2O$
$Al(NO_3)_3+3NaOH\xrightarrow{}Al(OH)_3+3NaNO_3$
$2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O$
$Al_2O_3\xrightarrow{đpnc}2Al+3O_2$
c)
$MnO_2+4HCl\xrightarrow{}MnCl_2+Cl_2+2H_2O$
$Cl_2+H_2\xrightarrow{t^o,á/s}2HCl$
$2HCl+MgO\xrightarrow{}MgCl_2+H_2O$
$MgCl_2+2AgNO_3\xrightarrow{}Mg(NO_3)_2+2AgCl$
$Mg(NO_3)_2+2KOH\xrightarrow{}2KNO_3+Mg(OH)_2$
$Mg(OH)_2\xrightarrow{t^o}MgO+H_2O$
Bài 2:
a.
Trích mẫu thử và đánh số
– Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: $HCl$
+ Quỳ tím hóa xanh: $KOH$
+ Quỳ tím không đổi màu: $Na_2SO_4$
b.
Trích mẫu thử và đánh số
– Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: $HCl$
+ Quỳ tím hóa xanh: $NaOH$
+ Quỳ tím không đổi màu: $Na_2SO_4, NaCl$
Cho dd $BaCl_2$ vào 2 chất chưa loại được:
+ Chất tạo kết tủa trắng là:$Na_2SO_4$
+ Chất không hiện tượng: $NaCl
PTHH:
$Na_2SO_4+BaCl_2\xrightarrow{}BaSO_4+2NaCl$
c.
Trích mẫu thử và đánh số
– Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: $HCl, HNO_3$ (nhóm 1)
+ Quỳ tím hóa xanh: $NaOH, Ca(OH)_2$ ( nhóm 2)
Cho dd $AgNO_3$vào nhóm 1:
– Chất tạo kết tủa trắng: $HCl$
– Chất không hiện tượng: $HNO_3$
Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào nhóm 2:
– Chất tạo kết tủa là $Ca(OH)_2$
– Chất không hiện tượng: $NaOH$
PTHH:
$HCl+AgNO_3\xrightarrow{}AgCl+HNO_3$
$Na_2CO_3+Ca(OH)_2\xrightarrow{}CaCO_3+2NaOH$
d.
Trích mẫu thử và đánh số
-Dùng nam châm cho vào các mẫu thử:
+ Chất bị nam châm hút là: $Fe$
+ Chất không hiện tượng là: $Al, Cu$
– Nhỏ dd $HCl$ vào 2 chất chưa loại được:
+ Chất tan dần và có khí thoát ra: $Al$
+ Chất không hiện tượng: $Cu$
PTHH:
$2Al+6HCl\xrightarrow{}2AlCl_3+3H_2$
f.
Cho 2 chất vào nước:
– chất tan trong nước : $CaO$
– Chất không tan trong nước: $MgO$
PTHH:
$CaO+H_2O\xrightarrow{}Ca(OH)_2$