Bài 1. Người ta kéo một cái thùng nặng 20 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 60°, lực tác dụng lên dây là 300N.
a. Tính công của lực đó khi thùng trượt được 10 m.
b. Khi thùng trượt, công của trọng lực bằng bao nhiêu?
Bài 2. Một gàu nước có khối lượng 15 kg được kéo cho chuyển động thẳng đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 15 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo. Lấy g = 10 m/s2.
Bài 3. Một tàu thuỷ chạy trên sông theo đường thẳng kéo sà lan chở hàng với lực không đổi F = 5.103N. Hỏi khi lực thực hiện được công 15.106J thì sà lan đã dời chỗ theo phương của lực được quãng đường là bao nhiêu?
Bài 4. Một động cơ có công suất 360W, nâng thùng hàng 180kg chuyển động đều lên cao 12m. Hỏi phải mất thời gian là bao nhiêu? g = 10m/s2.
Đáp án:
….
Giải thích các bước giải:
1:
a>
\[A = F.S.cos\alpha = 300.10.cos60 = 1500J\]
b>
\[{A_p} = P.h = 0\]
2:
\[p = \frac{A}{t} = \frac{{P.h}}{t} = \frac{{15.10.5}}{{60 + 15}} = 10{\rm{W}}\]
3:
\[S = \frac{A}{F} = \frac{{{{15.10}^6}}}{{{{5.10}^3}}} = 3000m\]
4:
\[t = \frac{A}{p} = \frac{{P.h}}{p} = \frac{{180.10.12}}{{360}} = 60s\]
Bài 1:
a) Công của lực F kéo thùng đi được 10 m là:
A = F.s.cosα = 300.10.cos60° = 1500 J
b) Vì trong quá trình vật chuyển động, trọng lực luôn vuông góc với phương chuyển động nên công của trọng lực bằng 0.
Bài 2:
Đáp án:
10W
Giải thích các bước giải:
Công mà lực kéo thực hiện là:
Ak=AP=P.h=15.10.5=750JAk=AP=P.h=15.10.5=750J
Công suất của lực kéo:
Pk=Akt=75075=10WPk=Akt=75075=10W
Bài 3:
F=5.103N=const;A=15.106J.F=5.103N=const;A=15.106J.
Sà lan dời chỗ theo hướng lực ⇒α=0⇒A=F.S⇒α=0⇒A=F.S
⇒S=AF=15.1065.103=3000(m)=3(km)⇒S=AF=15.1065.103=3000(m)=
3(km)
Chúc bạn học tốt ^_^!!!
(Nếu thấy hay hãy vote 5*,cảm ơn và bình chọn là câu trả lời hay nhất
để mik có động lực giải tiếp các BT khác nhé!)