bài 1 tại sao khi dót nước vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn là cốc thủy tinh mỏng
0 bình luận về “bài 1 tại sao khi dót nước vào cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn là cốc thủy tinh mỏng”
Giải thích:
Vì khi ta rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì theo sự nở vì nhiệt của chất rắn, mặt trong của cốc sẽ nóng trước và nở ra. Mà thủy tinh dẫn nhiệt kém `->` mặt ngoài cốc chưa nóng. Do đó, mặt trong và mặt ngoài sẽ gây ra hiện tượng chèn ép nhau `->` vỡ cốc dày.
Khi đổ nước sôi vào cốc, đối với cốc dày, tầng trong của cốc bị nóng trước lập tức dãn nở vì nhiệt, trong khi tầng ngoài vẫn lạnh, chưa kịp nở. Lớp thủy tinh bên trong ép lớp thủy tinh bên ngoài, làm cốc bị vỡ. Nhưng với cốc mỏng, vì lớp trong và lớp ngoài bị nóng lên gần bằng nhau => dãn nở gần bằng nhau => cốc không vỡ.
Giải thích:
Vì khi ta rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì theo sự nở vì nhiệt của chất rắn, mặt trong của cốc sẽ nóng trước và nở ra. Mà thủy tinh dẫn nhiệt kém `->` mặt ngoài cốc chưa nóng. Do đó, mặt trong và mặt ngoài sẽ gây ra hiện tượng chèn ép nhau `->` vỡ cốc dày.
Đáp án:
Khi đổ nước sôi vào cốc, đối với cốc dày, tầng trong của cốc bị nóng trước lập tức dãn nở vì nhiệt, trong khi tầng ngoài vẫn lạnh, chưa kịp nở. Lớp thủy tinh bên trong ép lớp thủy tinh bên ngoài, làm cốc bị vỡ. Nhưng với cốc mỏng, vì lớp trong và lớp ngoài bị nóng lên gần bằng nhau => dãn nở gần bằng nhau => cốc không vỡ.
Chúc học tốt!!!