Bài 1 thực hiện phép tính sau :
(-15).(-4)
(-20).(-6)
20.7
2 ,tính (-42).(-5) được kết quả là:
A-210. B.210. C,47. D,37
4,Chọn câu đúng :
A,(-20).(-5)=-100. B (-50).(-12)=600
C,(-18).25=-400. D,11.(-11)=-1111
5,chọn câu sai:
A,(-19).(-7)>0. B, 3.(-121)<0
C,45.(-11)<-500. D,46.(-11)<-500
6, khi x=12,giá trị của biểu thức (x-8).(x+7) là số nào trong bốn số sau:
A.-100. B.100. C,-96. D.-196
7, tích (-3).(-3).(-3).(-3).(-3).(-3).(-3) bằng :
A,3^8. B,-3^7. C .3^7. D,(-3)^8
`1)`
`(-15).(-4)=60`
`(-20).(-6)=120`
`2)`
`(-42).(-5)=210`
`4)`
`A) (-20).(-5)=100`
`→A` sai
`B) (-50).(-12)=600`
`→B` đúng
`C)(-18).25=-450`
`→C` sai
`D)11.(-11)=-121`
`→D` sai
Vậy câu đúng là B
`5)`
`A)(-19).(-7)=133>0`
`→` Đúng
`B)3.(-121)=-363<0`
`→` Đúng
`C)45.(-11)=-495>-500`
mà đề là `-495<-500`
`→` Sai
`D)46.(-11)=-506<-500`
`→` Đúng
Vậy câu sai là C
`6)`
`(x-8).(x+7)`
với `x=12`
`(12-8).(12+7)`
`=4.19=76`
`7)`
`(-3).(-3).(-3).(-3).(-3).(-3).(-3)`
`=(-3)^7`
Chọn B
Bài 1 :
( – 15 ) . ( – 4 ) = 60
( – 20 ) . ( – 6 ) = 120
Bài 2 : B. 210
Bài 4 :
– Câu đúng là : B
+ Câu A sai vì ( – ) . ( – ) = ( + )
+ Câu D và C sai vì : kết quả sai
Bài 5 :
– Câu sai : C
+ Câu A , B , D đều đúng
+ Câu C sai vì : 45 . ( – 11 ) = – 495 > – 500
Bài 6 :
a, Sai đề , Sửa lại đề : Khi x = – 12,giá trị của biểu thức (x-8).(x+7) là số nào trong bốn số sau:
– Đáp án : B. 100
+ Thay x vào rồi tính
b, B, -3^7
+ Rút gọn biểu thức , ta được kết quả là : ( – 3)^7