bài 1 .Tìm giá trị nhỏ nhất của A= (x+1)^2+3 B=(2x-3)^2-1 C=(4/x-1)^2+1 Bài 2 tìm giá trị lớn nhất của M=-(1+x)^2+3 N=-3(2x+1)^2+4 P=-1-2/3.(x-1)^2

bài 1 .Tìm giá trị nhỏ nhất của
A= (x+1)^2+3
B=(2x-3)^2-1
C=(4/x-1)^2+1
Bài 2 tìm giá trị lớn nhất của
M=-(1+x)^2+3
N=-3(2x+1)^2+4
P=-1-2/3.(x-1)^2

0 bình luận về “bài 1 .Tìm giá trị nhỏ nhất của A= (x+1)^2+3 B=(2x-3)^2-1 C=(4/x-1)^2+1 Bài 2 tìm giá trị lớn nhất của M=-(1+x)^2+3 N=-3(2x+1)^2+4 P=-1-2/3.(x-1)^2”

  1. Bài `1` :

    `A=(x+1)^2 + 3`

    Ta có:

    `(x+1)^2 ≥0(∀x)`

    `⇒(x+1)^2 + 3 ≥3(∀x)`

    Dấu “ `=` “ xảy ra 

    `⇔x+1=0⇔x=-1`

    Vậy `MIN_A=3⇔x=-1`

    `B=(2x-3)^2 – 1`

    Ta có:

    `(2x-3)^2≥0(∀x)`

    `⇒(2x-3)^2 – 1≥1(∀x)`

    Dấu “ `=` “ xảy ra 

    `⇔2x-3=0⇔x=3/2`

    Vậy `MIN_B=1⇔x=3/2`

    `C=(4/x-1)^2 + 1`

    Ta có: `(4/x-1)^2≥0(∀x)`

    `⇒(4/x-1)^2 + 1≥1(∀x)`

    Dấu “ `=` “ xảy ra

    `⇔4/x-1=0⇔x=4`

    Vậy `MIN_C=1⇔x=4`

    Bài `2` :

    `M=-(1+x)^2 + 3`

    Ta có: 

    `(1+x)^2≥0(∀x)`

    `⇒-(1+x)^2≤0(∀x)`

    `⇒-(1+x)^2 + 3≤3(∀x)`

    Dấu “ `=` “ xảy ra 

    `⇔1+x=0⇔x=-1`

    Vậy `MAX_M=3⇔x=-1`

    `N=-3(2x+1)^2 + 4`

    Ta có: 

    `-2(2x+1)^2 ≤ 0 (∀x)`

    `⇒-2(2x+1)^2 + 4≤4(∀x)`

    Dấu “ `=` “ xảy ra

    `⇔2x+1=0⇔x=(-1)/2`

    Vậy `MAX_N=4⇔x=(-1)/2`

    `P=-1 – 2/3 . (x-1)^2`

    Ta có: 

    `(x-1)^2 ≤ 0(∀x)`

    `⇒-1 – 2/3 . (x-1)^2≤-1`

    Dấu “ `=` “ xảy ra

    `⇔x-1=0⇔x=1`

    Vậy `MAX_P=-1⇔x=1`

    Bình luận
  2. Giải thích các bước giải:

    Bài 1 : 

    A = (x + 1)² + 3 

    Vì (x + 1)² ≥ 0 

    => (x + 1)² + 3 ≥ 3 

    => A ≥ 3 

    Dấu “=” xảy ra <=> x + 1 = 0 

                             <=> x = – 1 

    Vậy GTNN của A là 3 tại x = – 1

    B = (2x – 3)² – 1 

    Vì (2x – 3)² ≥ 0

    => (2x – 3) – 1 ≥ – 1

    => B ≥ – 1

    Dấu “=” xảy ra <=> 2x – 3 = 0 

                              <=>  x = 3/2 

    Vậy GTNN của B là – 1 tại x = 3/2

    C = (4/x – 1)² + 1 

    Vì (4/x – 1)² ≥ 0 

    => (4/x – 1)² + 1 ≥ 1 

    => C ≥ 1 

    Dấu “=” xảy ra <=> 4/x – 1 = 0 

                             <=> 4/x = 1 

                             <=>   x = 4 

    Vậy GTNN của C là 1 tại x = 4 

    Bài 2 : 

    M = – (1 + x)² + 3 

    M = 3 – (1 + x)² 

    Vì (1 + x)² ≥ 0 

    => 3 – (1 + x)²  ≤ 3 

    => M ≤ 3 

    Dấu “=” xảy ra <=> 1 + x = 0 

                              <=>   x = – 1 

    Vậy GTLN của M là 3 tại x = – 1

    N = – 3(2x + 1)² + 4 

    N = 4 – 3(2x + 1)²

    Vì (2x + 1)² ≥ 0 

    => 3(2x + 1)² ≥ 0 

    => 4 – 3(2x + 1)² ≤ 4 

    => N ≤ 4 

    Dấu “=” xảy ra <=> 2x + 1 = 0 

                              <=>  x = – 1/2

    Vậy GTLN của N là 4 tại x = – 1/2

    P = – 1 – 2/3(x – 1)² 

    Vì (x – 1)² ≥ 0 

    => 2/3(x – 1)² ≥ 0 

    => – 1 – 2/3(x – 1) ≤ – 1

    => P ≤ – 1

    Dấu “=” xảy ra <=> x – 1 = 0 

                             <=>  x = 1 

    Vậy GTLN của P là – 1 tại x = 1

    Bình luận

Viết một bình luận